banner nắn chỉnh cột sống ycotlienkhoa.com

Tìm hiểu về Trúng gió

Nguyên nhân trúng gió là do sức khỏe và đề kháng kém, chính khí suy hao kết hợp khí lạnh xâm nhập vào cơ thể qua lỗ chân lông và đường hô hấp gây ra ......

Sự thật về Trúng gió !

TRÚNG GIÓ !!!

Hiện tượng trúng gió mà dân gian hay nhắc đến đồng nghĩa với bệnh cảm theo cách gọi của Tây y, bệnh “ thời khí ” trong Đông y.

=> Tìm hiểu bệnh Phong Hàn ( Bài tham khảo )

- Nguyên nhân trúng gió là do sức khỏe và đề kháng kém, chính khí suy hao kết hợp cùng các yếu tố thời tiết như nắng, gió, trời lạnh, sương giá, mưa… tác động đột ngột, khiến khí lạnh xâm nhập vào cơ thể qua lỗ chân lông và đường hô hấp.

=> Cách trục hàn khí ( Bài tham khảo )

- Theo Đông y Sử dụng phương pháp cạo gió ( vùng cổ, bụng, lưng, chân, tay, hút giác ). Tuy nhiên, không áp dụng phương pháp này đối với người cao huyết áp, phụ nữ mang thai…
- Uống trà gừng, nước gừng tươi giã nát sẽ giúp làm ấm cơ thể khi bị trúng gió

=> Tác dụng của xông hơi ( Bài tham khảo )

- Làm nóng gan bàn chân.


* Phòng ngừa trúng gió như thế nào ?

– Di chuyển từ phòng có máy lạnh ra môi trường bình thường, nên đứng ở cửa một lát để cơ thể thích ứng với môi trường bên ngoài rồi hãy ra khỏi đó.

=> Thế nào là tà khí ? ( Bài tham khảo )

– Nếu thời tiết lạnh, trước khi ra đường nên đội mũ che tai, quàng khăn để tránh gió lùa vào tai, cổ là những nơi dễ bị nhiễm lạnh. Với người cao tuổi, nên đợi khi có ánh sáng mặt trời, sương tan, rồi mặc ấm, đội mũ, quàng khăn đầy đủ để tránh gió và đột quỵ.

– Nếu phải ra ngoài vào ban đêm, thời tiết lạnh, thì cần khoác thêm áo. Ban đêm khi ngủ cũng nên đóng cửa sổ để gió không lùa vào phòng.


– Không nên uống rượu để làm ấm cơ thể khi bị cảm lạnh.
– Tránh nơi có gió lùa khi tắm, lau người nhanh để không bị mất nhiệt và nhiễm lạnh. Không nên tắm khuya hay tắm nước lạnh.
Tăng cường thể dục thể thao để tăng sức để kháng cho cơ thể, phòng ngừa trúng gió
– Khi ngồi trong phòng điều hòa, tránh luồng khí lạnh phả ra từ phía sau.


– Thường xuyên vận động tập thể dục giúp cổ, vai, gáy, để máu huyết lưu thông.
– Khi ngủ dậy nên nằm trên giường tầm 5 phút cho tỉnh hẳn trước khi xuống giường.
– Tăng cường thể dục thể thao để tăng sức để kháng cho cơ thể.


* Nhận thấy nhiều người chưa nhận thức về tầm quan trọng của  Trúng Gió. Hiện tượng này có thể bị từ nhẹ đến n.ặng dẫn đến tình trạng sứ.c k.h.ỏe giảm sút và có nguy cơ ta.i biến cũng như n.gu.y hiể.m. Mình xin chia sẻ 2 quyển sách có thể giúp các bạn hiểu rõ hơn về hiện tượng Trúng Gió và cách Cạo Gió. Mong sẽ có ích cho những ai quan tâm !!!

- TẶNG SÁCH " CẠO GIÓ TRỊ BỆNH THÔNG THƯỜNG " click tại => Đây

- TẶNG SÁCH " BỆNH TRÚNG GIÓ " click tại => Đây


Y Cốt Liên Khoa liên tục mở các khóa Truyền Nghề với hiệu quả cao và rút ngắn thời gian cho những ai đam mê về chữa bệnh không dùng thuốc. !!!

🎯 Truyền nghề Nắn Chỉnh Cột Sống - Xương Chậu - Trị Liệu Dưỡng Sinh Đông Y - Đả Thông Kinh Lạc (TK Cột Sống - Cơ - Xương - Khớp)

👉 Học chữa và nắn chỉnh cột sống - nắn chỉnh xương chậu:


👉 Học trị liệu dưỡng sinh đông y - đả thông kinh lạc ( thiên hướng chữa và chăm sóc tạng phủ Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận... )


🎯CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM - ĐỪNG QUÊN LIKE VÀ CHIA SẺ CHO MỌI NGƯỜI BÀI VIẾT BỔ ÍCH!!!
Bản tin Y CỐT LIÊN KHOA
Cột sống một chuỗi đốt sống được xếp chồng lên nhau, nối liền đầu với thân và các chi, giúp cho sự vận động của con người trở nên đa dạng, linh hoạt...
Hội chứng ống cổ tay xảy ra khi dây thần kinh giữa bị chèn ép khi đi qua cổ tay và sẽ trở nên tồi tệ hơn theo thời gian...nhận biết sớm, điều trị sớm
Bấm huyệt là một trong những phương pháp trị liệu lâu đời đem lại hiệu quả cao trong điều trị bệnh không dùng thuốc hiệu quả và an toàn...
Những vấn đề bạn cần biết vì sao chữa bệnh mãi vẫn không khỏi., Lười vận động, Suy nghĩ tiêu cực, Làm việc quá sức, Lạm dụng sử dụng thuốc..
Các bệnh xương khớp thường gặp: Thoái hóa khớp, viêm khớp, hội chứng đau thắt lưng, đau thần kinh tọa, Hội chứng cổ - vai - cánh tay...
Thoái hóa khớp xảy ra khi sự tái tạo của sụn khớp và đĩa đệm bị mất cân bằng. Quá trình thoái hóa cột sống lưng sẽ làm mất vững cột sống, ảnh hưởng sức khỏe
Tuệ Tĩnh Thiền sư (1330 - 1400) là một lang y sống ở giai đoạn cuối thời Trần. Ông được hậu thế suy tôn là tiên thánh của ngành thuốc Nam.
Nắn chỉnh cột sống là phương pháp dùng tay tác động lên cột sống qua mặt ngoài cơ thể nhằm mục đích phục hồi lại các kết cấu các đốt sống bị di lệch.
Chèn ép tủy diễn tiến từ từ có thể gây nên chèn ép cơ học trực tiếp hoặc qua trung gian của rối loạn tuần hoàn tại chỗ hoặc của hiện tượng thiếu máu cục bộ
Cột sống là sự kết hợp của các xương riêng biệt gọi là đốt sống. Các đốt sống tạo thành một ống sống có nhiệm vụ bao quanh và bảo vệ tủy sống.
1 2 3 4 5
Tin Nổi Bật
Cơ - xương - khớp - cột sống - xương chậu
xương khớp
Hệ thống động mạch cơ thể người
hệ thống động mạch cơ thể người

 



Nguyễn Chính


Phương pháp

Y Cốt Liên Khoa


Nắn Chỉnh Cột Sống


 Đông Y Trị Liệu

Khai thông Cột Sống

Đả thông mạch máu

Cân bằng hệ Cơ

Nâng tầm vận động

Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Hình ảnh khóa học Y Cốt Liên Khoa

học nắn xương chậu, học nắn chỉnh cột sống

 
Học nắn chỉnh xương chậu

học nắn chỉnh cột sống, bài chữa đau cổ vai gáy

 
Bài giảng bài đau cổ vai gáy

 

  Giảng về điều trị chân ngắn, chân dài - xương chậu

 
 
Học giác hơi chuẩn đoán chuyên sâu

học kiểm tra đốt sống lưng, học nắn chỉnh cột sống
 
Học kiểm tra đốt sống lưng

ôn tập về xương cột sống, học nắn chỉnh cột sống
 
Ôn tập về xương cột sống

Video lớp học nắn chỉnh cột sống


Truyền nghề
Nắn chỉnh cột sống - Nắn chỉnh xương chậu


Học Trị liệu Dưỡng Sinh Đông Y    Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Các bài viết của website: YCotLienKhoa.com chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán, điều trị và chữa bệnh.
© Copyright 2020