banner nắn chỉnh cột sống ycotlienkhoa.com

bị đau sau khi trị liệu

Nếu bạn cảm thấy đau sau khi trị liệu ở những ngày đầu mà cơn đau bệnh lý giảm thì đây sẽ là tin vui vì cơ thể bạn đang có phản ứng rất tích cực đó...

TẠI SAO ĐAU SAU KHI TRỊ LIỆU ?



TẠI SAO ĐAU SAU KHI TRỊ LIỆU ? 

  TÂM LÝ NGƯỜI BỆNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH BẢN THÂN HỌ !!!

- Thầy ơi, tại sao trị liệu hôm qua xong lúc đó thật dễ chịu thế mà sao hôm nay thấy đau ê ẩm hết cả người ?

- Bác sỹ ơi, tại sao trị liệu hôm qua xong thì nhẹ và gần như hết đau luôn mà nay lại thấy đau tăng vậy ạ ?
………v.v… và ….v.vvvv

Vậy đau ở đây là đau do bệnh lý tăng lên hay đau do quá trị trị liệu có tác động cơ học nhưng đau bệnh lý lại thấy giảm ???

* Vậy bạn có thắc mắc là tại sao sau khi đi trị liệu lần đầu tiên hoặc sau một thời gian dài lâu không đi trị liệu mà giờ mới đi trị liệu trở lại vào 1-2 ngày đầu lại có cảm giác đau không ?



* Trước tiên Y Cốt Liên Khoa xin chia sẻ là ít nhất có 2 loại dạng đau trong trị liệu :

+ Dạng 1 : Trường hợp này dành cho người thường xuyên đi trị liệu hoặc là những người khỏe mạnh và thường xuyên lao động chân tay nên cơ thể đã quen với va đập hoặc là cơ thể bị bệnh quá nặng như cơ bị vón ở lớp cơ sâu mà kỹ thuật viên trị liệu lại làm không sâu tới điểm bệnh dẫn đến người bệnh có cảm giác đó chỉ là dạng massage thư giãn. Với kiểu người bệnh không đau này nếu gặp người bệnh nặng , cơ vón sâu gây tắc nghẽn thì hiệu quả trị liệu sẽ không hiệu quả mấy, và nếu có hiệu quả thì cũng phải kéo dài thời gian trị liệu vì bệnh lý không được cải thiện nhiều nên bệnh nhân vẫn cảm thấy đau ( cái đau này là đau do bệnh lý )

+ Dạng 2 : Là một dạng người bệnh đang đau và sau khi được trị liệu thì trong lúc trị liệu người bệnh sẽ đau lên nhưng cuối buổi trị liệu cơ thể lại hoàn toàn thoải mái nhẹ nhàng như kiểu đỡ rất nhiều hoặc cảm giác khỏi, nhưng ngày hôm sau thì đau êm ẩm, lệt bệt khắp cơ thể, có người nếu cở thể yếu quá còn hơi sốt nhẹ. Nhưng bạn hãy yên tâm và đừng lo lắng bởi gì vì đây là một dấu hiệu tốt, quá trình trị liệu đang có hiệu quả đó. Thông thường, sau khi trị liệu triệu chứng bệnh lý sẽ càng ngày càng giảm dần đi, như vậy đang đi là đúng hướng trong trị liệu. Tuy nhiên đôi khi cũng có trường hợp đau tăng lên với tính chất tích cực, giống như trong uống thuốc bị " công thuốc " nhưng đây lại là điều tốt, hoàn toàn không đáng ngại. Nguyên nhân là do điểm đau đã được tác động đúng cách, và đây chỉ là cách cơ thể bạn phản ứng lại với việc trị liệu mà thôi.

Với những cơn đau ở dạng 2 này thường có tính chất đau cơ học như cơ thể bị ê ẩm và không làm cho vùng đau bệnh lý  trở nên co cứng.Như vậy cơn đau do cơ học này sẽ khác với loại đau do bệnh lý hoặc do trị liệu sai cách. Và đặc biệt, những cơn đau này sẽ kéo dài trong khoảng thời gian rất ngắn, chỉ sau khoảng 1-2 ngày là sẽ cảm thấy nhẹ nhiều, cơn đau do bệnh lý được cải thiện

Lời khuyên của Y Cốt Liên Khoa là nếu bạn cảm thấy đau sau khi trị liệu ở những ngày đầu mà cơn đau bệnh lý giảm thì đây sẽ là tin vui vì cơ thể bạn đang có phản ứng rất tích cực đó. Bạn đừng lo lắng nhé, yên tâm rồi bệnh sẽ được chữa khỏi. Tuy nhiên bạn hãy nên là người có một chút kiến thức về bệnh của mình. Như vậy bạn sẽ có thể tìm được những cơ sở uy tín để trị liệu cho hiệu quả cao.

Y Cốt Liên Khoa liên tục mở các khóa Truyền Nghề với hiệu quả cao và rút ngắn thời gian cho những ai đam mê về trị liệu & chữa bệnh không dùng thuốc !!!

🎯 Truyền nghề Nắn Chỉnh Cột Sống - Xương Chậu ( TK Cột Sống - Cơ - Xương - Khớp ) & Trị Liệu Dưỡng Sinh Đông Y - Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu

👉 Học chữa và nắn chỉnh cột sống - nắn chỉnh xương chậu: Click => TẠI ĐÂY



👉Học trị liệu dưỡng sinh đông y - đả thông kinh lạc ( thiên hướng chữa và chăm sóc tạng phủ Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận..:  Click => TẠI ĐÂY



🎯CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM - ĐỪNG QUÊN LIKE VÀ CHIA SẺ CHO MỌI NGƯỜI BÀI VIẾT BỔ ÍCH!!!
Bản tin Y CỐT LIÊN KHOA
Từ cổ tới nay, rất nhiều người dùng phương pháp cứu ngải, cứu ngải giản đơn và an toàn, nhưng khi ứng dụng vẫn có những đi�m cần chú ý nếu không sẽ ......
Bấm huyệt là một trong những phương pháp trị liệu lâu đời đem lại hiệu quả cao trong điều trị bệnh không dùng thuốc hiệu quả và an toàn...
Mùa hè, các bệnh thời tiết như say nắng, cảm lạnh, tiêu chảy, viêm mũi - họng, viêm phổi
Thoát vị đĩa đệm là tình trạng bao xơ bị rách, nhân nhầy của đĩa đệm thoát ra ngoài và hiện tượng thoát vị thường xảy ra ở cổ và lưng...
Chân vòng kiềng thường gặp ở trẻ nhỏ và trong nhiều trường hợp nó tự hết khi trẻ lớn lên.,
Phái đẹp thường xuyên sử dụng giày cao gót mỗi ngày nhưng họ đâu biết tác hại khôn lường của việc đi giày cao gót
Bạn đã biết trong Đông Y người ta thường gọi Tinh Khí Thần là 3 báu vật quý giá của một con người... cùng phân tích một chút để hiểu thêm về vấn đề này.,
Hội chứng ống cổ tay xảy ra khi dây thần kinh giữa bị chèn ép khi đi qua cổ tay và sẽ trở nên tồi tệ hơn theo thời gian...nhận biết sớm, điều trị sớm
Cơ vuông thắt lưng là một loại cơ rất cần thiết trong cơ thể con người., nó ảnh hưởng nhiều trong quá trình vận động của của cơ thể...
Thiền dưỡng sinh., khai mở luân xa để cơ thể thu nhận được nguồn năng lượng vô tận từ vũ trụ...Có 4 con đường dẫn đến mở Luân xa.,
1 2 3 4 5
Tin Nổi Bật
Cơ - xương - khớp - cột sống - xương chậu
xương khớp
Hệ thống động mạch cơ thể người
hệ thống động mạch cơ thể người

 



Nguyễn Chính


Phương pháp

Y Cốt Liên Khoa


Nắn Chỉnh Cột Sống


 Đông Y Trị Liệu

Khai thông Cột Sống

Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Hình ảnh khóa học Y Cốt Liên Khoa

học nắn xương chậu, học nắn chỉnh cột sống

 
học nắn chỉnh xương chậu

học nắn chỉnh cột sống, bài chữa đau cổ vai gáy

 
giảng bài đau cổ vai gáy

 

  Giảng về điều trị chân ngắn, chân dài - xương chậu

 
 
Học giác hơi chuẩn đoán chuyên sâu

học kiểm tra đốt sống lưng, học nắn chỉnh cột sống
 
Học kiểm tra đốt sống lưng

ôn tập về xương cột sống, học nắn chỉnh cột sống
 
Ôn tập về xương cột sống

Video lớp học nắn chỉnh cột sống


Truyền nghề
Nắn chỉnh cột sống - Nắn chỉnh xương chậu


Học Trị liệu Dưỡng Sinh Đông Y    Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Các bài viết của website: YCotLienKhoa.com chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán, điều trị và chữa bệnh.
© Copyright 2020