banner nắn chỉnh cột sống ycotlienkhoa.com

Lệch xương chậu

Tài liệu nắn chỉnh xương chậu bị lệch,. phân tích xương chậu lệch trước và các hướng lệch xương chậu khác... Y Cốt Liên Khoa (nắn chỉnh xương chậu).

Tài liệu lệch xương chậu, lệch xương hông

Đôi chút chia sẻ về tài liệu lệch xương chậu Y Cốt Liên Khoa - Nguyễn Chính

KHÁI NIỆM XƯƠNG CHẬU
Xương chậu là một xương đôi , hình cánh quạt , xương chậu bên này nối tiếp xương chậu bên đối diện và xương cùng phía sa thành khung chậu . Khung chậu hình cái chậu thắt ở giữa , chỗ thắt là eo chậu trên . Khung chậu chứa đựng các tạng trong ổ bụng và chuyển trọng lượng thân mình xuống chi dưới.
xương chậu, xương hông

Tầm quan trọng bị lệch hông gây ra một số bệnh lý:
- Đau thần kinh tọa
- Thoát vị đĩa đệm
- Đau bụng kinh
- Co thắt cơ sàn chậu
- Viêm ruột thừa
- Sỏi thận
- Viêm vùng chậu 

Trật xương hông thường xảy ra nhiều nhất, ảnh hưởng đến bệnh đau lưng, đau thần kinh tọa (thần kinh hông to), đau xuống chân thường là do đẩy, kéo, gồng gánh, chạy nhảy. Về cơ thể học hai bên hông có hai xương hông (xương cánh chậu) nối liền với xương bàn tọa (xường cùng) ở giữa tạo thành một bộ xương chậu.

Sự trật khớp xương hông vào trong hay lệch ra ngoài, nguyên nhân có thể do xương bàn tọa bị trật đẩy khớp xương hông trật ra ngoài hay trong, có thể do té ngồi bệt, đá, nhảy cao, ngồi lệch về một bên quá lâu và sự trật xương bàn tọa này càng ảnh hưởng cả đến hệ thống thần kinh tình dục, lãnh cảm, yếu sinh lý, do sự tác phản của hệ thống thần kinh tự quả (autonomic nervour system), ảnh hưởng đến hệ thống tiểu tiện, bài tiết. Người bệnh thường than đau bên hông, đau lan ra phía trước bụng, nếu xương hông trật về trước hoặc đau lan xuống phía dưới nếu xương hông trật về sau, đau còn lan xuống chân như đau thần kinh tọa di đứng không vững.

TỔNG QUAN XƯƠNG CHẬU BỊ LỆCH

Chữa lệch xương chậu

Thuật ngữ và qui ước lệch khung xương chậu(xương hông)

(S) Xương chậu bị lệch hướng lên trên.
(I) Xương chậu bị lệch hướng xuống dưới
(A) Xương chậu bị lệch trật về trước làm cho chân dài.
(P) Xương chậu bị lệch trật về sau làm cho chân bị ngắn.
(IN) Xương hông trật vào trong làm cho bàn chân xòe ra.
(EX) Xương hông trật ra ngoài làm cho bàn chân quay vào trong.
(PI) Xương hông trật quay về sau và phía dưới.
(AS) Xương hông bị trật quay về phía trước và phía trên.


Hướng di lệch khung chậu AS
Hướng di lệch xương chậu AS

Xương chậu lệch trước

xương chậu bị lệch

Lệch khung xương chậu

Lệch khung chậu


TÓM TẮT: Khi khung xương chậu di lệch A – S

+ Giảm kích thước xương chậu.
+ Giảm kích thước đường chéo lỗ bịt.
+ Giảm đường cong sinh lý thắt lưng.
+ Năng cao đầu xương đùi.
+ Gây phù, viêm tại phần phía sau dưới của diện khớp cùng chậu.
+ Đẩy xương cùng ra sau.

Cách chữa lệch xương chậu qua tác động nắn chỉnh xương chậu
Y Cốt Liên Khoa (nắn chỉnh xương chậu) với cơ chế chủ yếu của nó là TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP nắn, đẩy, kéo, vít, ghì, ấn, day,nén… vào xương chậu, vào gân cơ vùng hông để điều chỉnh sự sai lệch xương chậu nhằm khắc phục lệch xương chậu và phục hồi những tổn thương bệnh lý như: Đau thần kinh tọa, tê chân,...

Học nắn chỉnh xương chậu bị lệch ở đâu?
Đăng ký học nắn chỉnh cột sống và nắn chỉnh xương chậu do thầy Nguyễn Chính người sáng lập ra phương pháp Y Cốt Liên Khoa trực tiếp đào tạo truyền nghề tại Hà Nội.

Tài liệu lệch xương chậu, lệch xương hông - Dạy Nắn Chỉnh Xương Chậu
hướng dẫn học viên khắc phục lệch xương chậu

Phương pháp Y Cốt Liên Khoa(YCLK) chữa được bệnh gì?
Trải qua rất nhiều năm nghiên cứu và vận dụng, lương y Nguyễn Chính - người tiên phong sáng lập phương pháp YCLK đã chữa thành công cho rất nhiều người với nhiều chứng bệnh khác nhau nhưng trọng tâm là thiên về bệnh lý vận động (Bởi việc điều chỉnh lại được cột sống, xương chậu, giải cơ làm cho cơ được thư nhuận giúp tuần hoàn khí huyết, giải phóng chèn ép lên các dây thần kinh, tạng phủ nên cơ thể sẽ tự điều chỉnh đẩy lùi bệnh dần dần rồi khỏi bệnh, đó là cơ chế tự nhiên của cơ thể con người và cũng là cơ chế của pp YCLK)

YCLK có thể chữa được các bệnh thuộc các hệ : 
- Hệ thần kinh: suy nhược thần kinh, tâm thần kinh, di chứng tai biến mạch máu não, đau đầu, mất ngủ
- Hệ tuần hoàn: huyết áp cao, huyết áp thấp, tim mạch, thiểu năng tuần hoàn não.
- Hệ nối tiết: các tuyến nội tiết: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến thượng thận, tuyến sinh dục
- Hệ tiêu hóa: đại tràng, dạ dày, ruột non
- Hệ hô hấp: tức ngực, tim đạp nhanh, chậm, viêm họng, phế quản, ho, phổi
- Hệ xương khớp: vôi, gai, thoái hóa đốt sống, lệch đĩa đệm cột sống, đau các khớp vai, gối, tay, chân
- Bệnh về một số triệu chứng khác chưa rõ nguyên nhân.
Nhưng ở đây tôi chỉ muốn đề cập đến hội chứng Thần Kinh - Cột Sống - Xương Chậu liên quan đến bệnh vận động Cơ - Xương - Khớp với chứng đau lưng, thần kinh tọa, cổ vai gáy ......


🎯 Truyền nghề Nắn Chỉnh Cột Sống - Xương Chậu - Trị Liệu Dưỡng Sinh Đông Y - Đả Thông Kinh Lạc (TK Cột Sống - Cơ - Xương - Khớp)

👉Học chữa và nắn chỉnh cột sống - nắn chỉnh xương chậu:
http://ycotlienkhoa.com/nan-chinh-xuong-khop-cot-song-t32013I333bv.aspx

👉Học trị liệu dưỡng sinh đông y - đả thông kinh lạc ( thiên hướng chữa và chăm sóc tạng phủ Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận... )
http://ycotlienkhoa.com/hoc-spa-duong-sinh-tri-lieu-t33018I333bv.aspx
🎯CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM - ĐỪNG QUÊN LIKE VÀ CHIA SẺ CHO MỌI NGƯỜI BÀI VIẾT BỔ ÍCH!!!
Bản tin Y CỐT LIÊN KHOA
Giữa cột sống và gân cơ ngoại vi có một quan hệ rõ rệt liên quan đến hệ thống thần kinh, hệ thống mạch máu và yếu tố thể dịch...
Chèn ép tủy diễn tiến từ từ có thể gây nên chèn ép cơ học trực tiếp hoặc qua trung gian của rối loạn tuần hoàn tại chỗ hoặc của hiện tượng thiếu máu cục bộ
Chức năng chính cơ mông lớn là duỗi hông.,Cơ mông lớn rất dễ bị tổn thương, dễ bị mài mòn và rách,.cơ mông còn có vai trò làm giảm áp lực cho lưng dưới...
Dấu hiệu lệch xương chậu dẫn đến cong vẹo cột sống, xương chậu được coi như nền móng, lệch xương chậu thì cột sống sẽ cong vẹo theo cơ chế tự thích nghi...
Cơ vuông thắt lưng là một loại cơ rất cần thiết trong cơ thể con người., nó ảnh hưởng nhiều trong quá trình vận động của của cơ thể...
Đau thần kinh tọa, cơn đau dễ nhầm Bệnh nhân đến gặp thầy thuốc, thường bắt đầu khai bệnh bằng thuật ngữ "đau thần kinh toạ".
Tràn dịch khớp gối là tình trạng dịch nhiều lên bất thường làm cho khớp bị sưng, đau nhức, đi lại khó khăn, khó vận động...
Cách đánh gió bằng bạc khi cảm cúm, cảm mạo đã được dân gian lưu truyền từ rất lâu, bởi nó mang lại hiệu nghiệm bất ngờ ngoài sức tưởng tượng....
Mất ngủ khiến cơ thể không được nghỉ ngơi đầy đủ, mất ngủ nhiều ngày làm cho hệ miễn dịch bị suy giảm, giảm sức đề kháng với nhiều loại bệnh...
Khi 20 tuổi bạn có vô số điều “to tát” cần lo, chứ không phải là mấy cơn đau bụng, cảm sốt. Nhưng ở tuổi 30, bạn sẽ thấy mình mặc áo ấm khi ra đường trời lạnh và đi khám khi bụng dạ bất ổn. Sự khác biệt qua các thập kỷ là rất lớn. Dưới đây là hướng dẫn về những điều bạn cần làm ở 5 mốc tuổi quan trọng sau :
1 2 3 4 5
Tin Nổi Bật
Cơ - xương - khớp - cột sống - xương chậu
xương khớp
Hệ thống động mạch cơ thể người
hệ thống động mạch cơ thể người

 



Nguyễn Chính


Phương pháp

Y Cốt Liên Khoa


Nắn Chỉnh Cột Sống


 Đông Y Trị Liệu

Khai thông Cột Sống

Đả thông mạch máu

Cân bằng hệ Cơ

Nâng tầm vận động

Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Hình ảnh khóa học Y Cốt Liên Khoa




 
Học nắn chỉnh xương chậu



 
Bài giảng bài đau cổ vai gáy

 

  Giảng về điều trị chân ngắn, chân dài - xương chậu

 
 
Học giác hơi chuẩn đoán chuyên sâu

học kiểm tra đốt sống lưng, học nắn chỉnh cột sống


 
Học kiểm tra đốt sống lưng

ôn tập về xương cột sống, học nắn chỉnh cột sống
 
Ôn tập về xương cột sống

Video lớp học nắn chỉnh cột sống


Truyền nghề
Nắn chỉnh cột sống - Nắn chỉnh xương chậu


Học Trị liệu Dưỡng Sinh Đông Y    Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Các bài viết của website: YCotLienKhoa.com chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán, điều trị và chữa bệnh.
© Copyright 2020