banner nắn chỉnh cột sống ycotlienkhoa.com

Sự liên quan giữa đốt sống với bệnh lý

Các đốt sống đều có liên quan mật thiết với lục phủ ngũ tạng, ,thần kinh, mạch máu...nếu bị chèn ép có thể phát sinh các chứng bệnh...

Cùng tỉm hiểu về Mối liên quan giữa đốt sống với bệnh lý

💥ĐAU CỘT SỐNG SẼ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ QUAN NỘI TẠNG NHƯ THẾ NÀO

Trong cuộc sống chúng ta thường nhắc tới lục phủ ngũ tạng, vậy lục phủ ngũ tạng là chỉ cái gì? Trong lý luận đông y, ngũ tạng là chỉ tim, gan, lá lách, phổi và thận, còn lục phủ chỉ mật, dạ dày, ruột non, ruột già, bàng quang và tam tiêu. Ngũ tạng chủ yếu dùng để chứa tinh khí, lục phủ chủ yếu dùng để tiêu hóa thức ăn, hấp thụ dưỡng chất và đào thải chất cặn bã. Cột sống vừa là vùng phản ứng của các chức năng nội tạng, vừa thông qua sự sinh ra của tủy mà có liên quan mật thiết với phủ tạng.

1.Cột sống là vùng phản ứng của chức năng nội tạng
Chúng ta nói cột sống là vùng phản ứng của chức năng nội tạng, có nghĩ là trạng thái bình thường của chức năng nội tạng được duy trì nhờ vào kết cấu hình thái của cột sống và trạng thái bình thường của chức năng sinh lí, mà chức năng nội tạng mất cân bằng lại có thể phản ánh ở vùng liên quan của cột sống , đồng thời cũng có thể ảnh hưởng đến chức năng của cột sống.
Trong ngũ tạng của chúng ta, gan và tạng là hai cơ quan có mối liên hệ mật thiết với cột sống, tức thận chủ tang tinh, chủ xương sinh tủy, gan chủ tàng huyết, chủ gân bó xương lợi khớp. Thường xuyên tập luyện tập các bài tập để tăng cường chức năng của tủy có thể kiện tủy thông mạch đốc, làm cho lưng chắc khỏe, cường thận chống lão hóa, kéo dài tuổi thọ

2.Cột sống thông qua sự sinh ra của tủy mà liên quan mật thiết đến tạng phủ.
Xương dựa vào sự nuôi dưỡng của tủy, đồng thời lại là nơi chứa tủy, cả hai phối hợp và phát huy chức năng. Trạng thái bình thường của chức năng tủy xương dù có dựa vào cái tinh vốn có của cơ thể và chất dinh dưỡng hấp thụ sau này hay không thì cái tinh vốn có và chất dinh dưỡng sau này cũng đều liên quan đến tạng phủ. Cột sống là bộ phận cấu thành quan trọng của xương, chứa nạp tinh hoa, trên thông với tủy não, liên quan mật thiết đến ngũ tạng trong cơ thể, trong đó, có mối liên quan mật thiết nhất với thận.
Trong lục phủ, ngũ tạng của chúng ta, ngoài thận và gan, khí của các phủ tạng khác cũng đều có thể thông qua kinh lạc để truyền tới huyệt du ở lưng và hai bên cột sống, từ đó thúc đẩy lục phủ, ngũ tạng của chúng ta phát triển khỏe mạnh, và có được một cơ thể khỏe mạnh, vững chắc.

3.Vận động để bảo vệ cột sống và ngũ tạng.
Con người chúng ta càng về già thì các chức năng sẽ ngày một giảm đi, chính vì vậy để giữ gìn sức khỏe ngoài chế độ ăn uống lành mạnh, chúng ta cần có chế độ tập luyện phù hợp. Theo nhiều nghiên cứu lâm sàn cho thấy việc tập luyện Yoga đều đặn và thường xuyên rất có lợi cho cột sống, làm mạnh, phục hồi ổn định các cơ quan nội tạng bên trong của chúng ta. Các động tác cuối, gập, kéo, dãn, nâng, đẩy… tác động trực tiếp lên các cơ quan chính vì vậy mà Yoga là môn thể thao toàn diện nhất để giúp duy trì sức khỏe, tinh thần, sự dẻo dai và chống lão hóa tốt nhất.

💥Các bạn quan tâm đến cách xác định vị trí các đốt sống có thể truy cập website: http://ycotlienkhoa.com/xac-dinh-vi-tri-dot-song-t3951I333bv.aspx

💥Đốt sống chi phối các bộ phận, thần kinh, mạch máu..nếu bị chèn ép có thể phát sinh các chứng bệnh:

đau cột sống tình trạng đau đốt sống và bệnh lý liên quan đến đốt sống

Đốt sống cổ C1: Mạch máu não, tuyến yên, đầu, mặt, tai trong, hệ thống thần kinh giao cảm, nhức đầu, chóng mặt, mất ngủ, hôn mê, mệt mỏi, hay quên, suy giảm về thể chất, liệt mặt, tăng huyết áp, nhịp tim nhanh.

Đốt sống cổ C2: Mắt, thần kinh thị, thần kinh thính giác, xoang, lưỡi, trán, xương chũm, chóng mặt, đau nửa đầu, ù tai, giảm thính lực, đau tai, viêm xoang, dị ứng, lác, cận thị.

Đốt sống cổ C3: Đầu, tai, xương mặt, răng, dây thần kinh sinh ba, đau dây thần kinh, mụn trứng cá, eczema, dị cảm cổ họng, đau cổ, tức ngực, đau răng, cường giáp, nhịp tim nhanh.

Đốt sống cổ C4: Mũi, môi, miệng, tai, cổ họng, vòi eustach, viêm mũi, viêm loét miệng, viêm tai giữa, điếc, dị cảm cổ họng, tức ngực, nấc, nhịp tim chậm.

Đốt sống cổ C5: Dây thanh đới, tuyến cổ, họng, đau họng, khàn giọng, chóng mặt, giảm thị lực, cánh tay đau, loạn nhịp tim.

Đốt sống cổ C6: Cơ cổ, vai, amidan, cứng cổ, đau tê tay, viêm amiđan, viêm phế quản, hen suyễn, hạ huyết áp, nhịp tim chậm.

Đốt sống cổ C7: Tuyến giáp, vai, khuỷu tay, viêm bao hoạt dịch khớp vai, rối loạn tuyến giáp, huyết áp thấp, đau tê cánh tay.

Đốt sống ngực D1: Thực quản, khí quản, cánh tay đau, xương vai đau, ho, đau ngực bên trái, viêm phế quản, hen phế quản.

Đốt sống ngực D2: Tim, động mạch vành, các bệnh tim, đau ngực.

Đốt sống ngực D3: Khí quản, màng phổi, phổi, viêm phế quản, viêm phổi, viêm màng phổi, cúm.

Đốt sống ngực D4: Túi mật, ống mật, viêm túi mật, sỏi mật, vàng da, bệnh zona, đau ngực, đau vú, u vú, hen suyễn.

Đốt sống ngực D5: Gan, hệ tuần hoàn, bệnh gan, sốt, huyết áp thấp, thiếu máu, viêm khớp và các triệu chứng của ngực 4

Đốt sống ngực D6: Dạ dày, viêm loét dạ dày, đau gan, đau bụng trên, sỏi mật.

Đốt sống ngực D7: Tụy, tá tràng, bệnh tiểu đường, loét tá tràng, viêm dạ dày, loét dạ dày, đau gan, đau bụng, sỏi mật.

Đốt sống ngực D8: Lá lách, cơ hoành, sức đề kháng giảm, viêm dạ dày, loét dạ dày, đau gan, đau bụng, sỏi mật.

Đốt sống ngực D9: Thượng thận, các bệnh dị ứng, nổi mề đay, đau bụng, viêm tử cung.

Đốt sống ngực D10: Thận, bệnh thận, xơ cứng động mạch, mệt mỏi, đau bụng, viêm tử cung.

Đốt sống ngực D11: Thận, niệu quản, các bệnh ngoài da, đau dạ dày, đau gan, viêm tụy, bệnh tiểu đường, bệnh thận, rối loạn chức năng bài niệu, sỏi đường tiết niệu.

Đốt sống ngực D12: Ruột non, hệ thống bạch huyết, các ống dẫn trứng, thấp khớp, vô sinh, đầy hơi, tiêu chảy, viêm thận, sỏi thận và triệu chứng của ngực 11.

Đốt sống thắt lưng L1: Ruột già, ruột kết, bẹn, táo bón, tiêu chảy, viêm đại tràng, thoát vị, thấp khớp, vô sinh, đầy hơi, tiêu chảy, viêm thận, sỏi thận.

Đốt sống thắt lưng L2: Bụng, ruột thừa, đùi, viêm ruột thừa, đau bụng, khó thở, suy tĩnh mạch, đau lưng, tê chân, đau.

Đốt sống thắt lưng L3: Cơ quan sinh sản, buồng trứng, tử cung, tinh hoàn, bàng quang, đầu gối, bàng quang bệnh, rối loạn kinh nguyệt, sẩy thai, di tinh, xuất tinh sớm, bất lực, đau bụng dưới, đau lưng, đau đầu gối.

Đốt sống thắt lưng L4: Tuyến tiền liệt, cơ lưng, thần kinh hông, đau lưng, đau thần kinh tọa, khó đi tiểu, đi tiểu thường xuyên, táo bón và triệu chứng của thắt lưng 3.

Đốt sống thắt lưng L5: Bắp chân, mắt cá chân, bàn chân và ngón chân, tuần hoàn cẳng chân lưu thông kém, viêm khớp, di tinh, bất lực, kinh nguyệt không đều...

Đốt sống CÙNG S1 đến S5: Xương chậu, thận, viêm khớp cùng chậu, bài niệu dị thường, viêm tử cung, viêm tuyến tiền liệt, cột sống cong vẹo.

Đốt sống cụt: Trực tràng, hậu môn, trĩ, liệt dương, xuất tinh sớm.


🎯 Truyền nghề Nắn Chỉnh Cột Sống - Xương Chậu - Trị Liệu Dưỡng Sinh Đông Y - Đả Thông Kinh Lạc (TK Cột Sống - Cơ - Xương - Khớp)

👉Học chữa và nắn chỉnh cột sống - nắn chỉnh xương chậu:
http://ycotlienkhoa.com/nan-chinh-xuong-khop-cot-song-t32013I333bv.aspx

👉Học trị liệu dưỡng sinh đông y - đả thông kinh lạc ( thiên hướng chữa và chăm sóc tạng phủ Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận... )
http://ycotlienkhoa.com/hoc-spa-duong-sinh-tri-lieu-t33018I333bv.aspx
🎯CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM - ĐỪNG QUÊN LIKE VÀ CHIA SẺ CHO MỌI NGƯỜI BÀI VIẾT BỔ ÍCH!!!
Bản tin Y CỐT LIÊN KHOA
Bí kíp để thành công là phải biết kết hợp 3 yếu tố: Giải cơ - Đả thông - Nắn chỉnh Cột sống & xương chậu...
Chứng đau gân cơ là nguyên nhân hàng đầu trong các nguyên nhân gây đau., hội chứng đau khi nhấn vào 1 điểm trong cơ bắp của bạn sẽ gây ra tình trạng đau..
Làm sao khai thông kỳ kinh bát mạch để lấy thanh khí từ bên ngoài vào những đường kinh mạch rồi đem chứa tại tam điền nằm trên đường Nhâm mạch..
Đau khớp gối ở người trẻ tuổi là triệu chứng báo hiệu không hề tốt, không thể xem thường. Nếu chậm trễ trong việc nhận ra và điều trị,..
Liệu pháp Giác Hơi là phương thức trị liệu độc đáo, dễ học, được lưu truyền rộng rãi trong dân gian. Giác hơi giúp điều chỉnh âm dương, giải trừ đau nhức..
HIỆN TRẠNG CỦA NỀN Y HỌC NÂNG CAO SỨC KHỎE, ĐẨY LÙI BỆNH TẬT KHÔNG DÙNG THUỐC ( NCSK ĐLBT KDT ) Ở VIỆT NAM HIỆN NAY !!!
Một bài tập để phòng và hỗ trợ chữa bệnh về thận, tuyến tiền liệt, phụ khoa, nám da..v.v. đang được rất nhiều người bệnh quan tâm và tập theo...
Nhược cơ hậu quả của một tình trạng mất liên lạc giữa thần kinh và cơ, nhược cơ cải thiện khi nghỉ ngơi
Tắm đêm hay tắm muộn rồi sau đó bước lên giường đi ngủ luôn., thói quen này có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như đột quỵ và các triệu chứng khác
Y Cốt Liên Khoa chia sẻ một số cách xác định vị trí các đốt sống quan trọng của xương cột sống., đốt cổ C1, C7, D1..
1 2 3 4 5
Tin Nổi Bật
Cơ - xương - khớp - cột sống - xương chậu
xương khớp
Hệ thống động mạch cơ thể người
hệ thống động mạch cơ thể người

 



Nguyễn Chính


Phương pháp

Y Cốt Liên Khoa


Nắn Chỉnh Cột Sống


 Đông Y Trị Liệu

Khai thông Cột Sống

Đả thông mạch máu

Cân bằng hệ Cơ

Nâng tầm vận động

Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Hình ảnh khóa học Y Cốt Liên Khoa




 
Học nắn chỉnh xương chậu



 
Bài giảng bài đau cổ vai gáy

 

  Giảng về điều trị chân ngắn, chân dài - xương chậu

 
 
Học giác hơi chuẩn đoán chuyên sâu

học kiểm tra đốt sống lưng, học nắn chỉnh cột sống


 
Học kiểm tra đốt sống lưng

ôn tập về xương cột sống, học nắn chỉnh cột sống
 
Ôn tập về xương cột sống

Video lớp học nắn chỉnh cột sống


Truyền nghề
Nắn chỉnh cột sống - Nắn chỉnh xương chậu


Học Trị liệu Dưỡng Sinh Đông Y    Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Các bài viết của website: YCotLienKhoa.com chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán, điều trị và chữa bệnh.
© Copyright 2020