banner nắn chỉnh cột sống ycotlienkhoa.com

Nắn xương chậu

Đã bao giờ bạn bị đau thần kinh tọa? đau dây thần kinh tọa biểu hiện như thế nào? Nắn chỉnh lại xương chậu có tác dụng thế nào với cơn đau thần kinh tọa...

Đau thần kinh tọa, tại sao phải Nắn Chỉnh Xương Chậu?

Biểu hiện:
Tình trạng ban đầu là bn đau 1 bên mông để chống lại cơn đau mông thì bn ngồi nghiêng sang một bên để thư nhuận theo cơ chế chống mỏi tự nhiên., ngồi một lúc thì phía nghiêng lúc này phải chịu tải trọng nên dần chuyển đau mỏi và cơn đau mỏi lan lên lưng...để chống đau mỏi lúc này bn lại phải ngồi nghiêng lại ở một bên ít đau hơn....

Đau thần kinh tọa bởi sự chèn ép bởi nhóm cơ hình lê
Nắn Chỉnh Xương Chậu trị liệu đau thần kinh tọa


Nắn chỉnh lại xương chậu có tác dụng giảm căng cho nhóm cơ hình lê., giảm tải kích thích chèn ép cơ lên dây thần kinh tọa và làm giảm triệu trứng đau.

NẮN CHỈNH XƯƠNG CHẬU DỄ MÀ KHÓ. !!! 
Xương chậu rất quan trọng trong điều trị bệnh lý cột sống. Từ việc chân cao chân thấp đến cả chân úp mở âm dương. Và đau thần kinh tọa đều liên quan đến rất nhiều đến nhóm cơ hình lê. Mà nhóm cơ hình lê lại nằm trong vùng xương chậu. Chưa kể các nhóm cơ còn nối lên vùng cột sống nên khi xương chậu biến đổi sẽ khiến cho hệ cơ tương ứng nối với cột sống bị co rút. Việc điều chỉnh lại xương chậu đang bị IN ( hướng vào trong phía vùng S ) và muốn chỉnh cho chậu bửa ra theo hướng Ex rất nhiều ng đã nhầm về phương vật lý và thế đặt tay nên khi nắn chỉnh thường không mấy khi dịch động có tiếng khục ở vùng giáp giữa xương chậu với xương Cùng ( xương S ) mà thay vào đó toàn thâý PHẦN LỚN kêu khục ở vùng L tiếp giáp vùng S do bị lực xoáy vặn. như vậy mục đích nắn xương chậu lại chuyển sang xoay và kêu vùng L với S. Nếu như vậy thì hiệu quả sẽ không được như mong muốn. Chắc các bạn không tin. Vậy các bạn về thử làm đi chắc chắn phần lớn sẽ như tôi nói là kêu vùng L giáp S.



🎯CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM - ĐỪNG QUÊN LIKE VÀ CHIA SẺ CHO MỌI NGƯỜI BÀI VIẾT BỔ ÍCH!!!
Bản tin Y CỐT LIÊN KHOA
Lục Đại Danh Y : Hải Thượng Lãn Ông, Tuệ Tĩnh, Hoa Đà, Lý Thời Trân, Trương Trọng Cảnh ,Biển Thước. 6 vị tôn sư trong Y Học Cổ Truyền
Bốn mùa: Xuân - Hạ - Thu - Đông đều có đặc tính thời tiết riêng do đó cũng ảnh hưởng đến chức năng nội tạng trong cơ thể con người,Xem dưỡng sinh bốn mùa..
Liệu pháp Giác Hơi là phương thức trị liệu độc đáo, dễ học, được lưu truyền rộng rãi trong dân gian. Giác hơi giúp điều chỉnh âm dương, giải trừ đau nhức..
Sách dành cho những bạn đam mê Châm Cứu - Bấm Huyệt....
Bí kíp để thành công là phải biết kết hợp 3 yếu tố: Giải cơ - Đả thông - Nắn chỉnh Cột sống & xương chậu...
Thoái hóa khớp xảy ra khi sự tái tạo của sụn khớp và đĩa đệm bị mất cân bằng. Quá trình thoái hóa cột sống lưng sẽ làm mất vững cột sống, ảnh hưởng sức khỏe
Đối với thiểu năng tuần hoàn não, máu cặn gây tắc, ngăn không cho máu lên não, làm đau đầu, chóng mặt. Máu bẩn cũng là một nguyên nhân của huyết áp cao....
Tà khí là khí độc, nhân tố gây bệnh tật cho con người, theo quan niệm của đông y.
Các bệnh liên quan đến Cột Sống và Cơ Xương Khớp thời gian ổn định được bao lâu?
Khi các dây thần kinh sọ bị tổn thương do viêm, chèn ép do khối u, đứt do chấn thương sẽ gây nên nhiều tác hại.,..
1 2 3 4 5
Tin Nổi Bật
Cơ - xương - khớp - cột sống - xương chậu
xương khớp
Hệ thống động mạch cơ thể người
hệ thống động mạch cơ thể người

 



Nguyễn Chính


Phương pháp

Y Cốt Liên Khoa


Nắn Chỉnh Cột Sống


 Đông Y Trị Liệu

Khai thông Cột Sống

Đả thông mạch máu

Cân bằng hệ Cơ

Nâng tầm vận động

Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Hình ảnh khóa học Y Cốt Liên Khoa




 
Học nắn chỉnh xương chậu



 
Bài giảng bài đau cổ vai gáy

 

  Giảng về điều trị chân ngắn, chân dài - xương chậu

 
 
Học giác hơi chuẩn đoán chuyên sâu

học kiểm tra đốt sống lưng, học nắn chỉnh cột sống


 
Học kiểm tra đốt sống lưng

ôn tập về xương cột sống, học nắn chỉnh cột sống
 
Ôn tập về xương cột sống

Video lớp học nắn chỉnh cột sống


Truyền nghề
Nắn chỉnh cột sống - Nắn chỉnh xương chậu


Học Trị liệu Dưỡng Sinh Đông Y    Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Các bài viết của website: YCotLienKhoa.com chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán, điều trị và chữa bệnh.
© Copyright 2020