banner nắn chỉnh cột sống ycotlienkhoa.com

Bí kíp học nắn chỉnh

Bí kíp để thành công là phải biết kết hợp 3 yếu tố: Giải cơ - Đả thông - Nắn chỉnh Cột sống & xương chậu...

3 yếu tố giúp cải thiện bệnh lý cột sống, cơ xương khớp

Ngoài việc khuyên bn  thay đổi thói quen sinh hoạt và tập luyện, cũng như cần phải ý thức nghỉ ngơi điều độ ra thì việc điều trị bệnh lý cơ xương khớp cần làm kỹ 3 yếu tố sau để được kết quả nhanh và hiệu quả :

✔️Giải cơ thật kỹ lưỡng giúp giảm sự bó cứng của gân cơ gây nên tình trạng co kéo của cơ tạo áp lực lên cột sống và các khớp xương khác -> gây bế tắc khí huyết -> Đau nhức....

✔️Đả thông giúp khí huyết lưu thông tốt để nuôi dưỡng các tế bào gân, cơ, xương....

✔️Nắn chỉnh Cột sống - xương chậu giúp giải phóng sự chèn ép lên thần kinh, cơ xương khớp, mạch máu do sự biến đổi của cột sống và xương chậu gây ra.



Note: Thường thì nhiều thầy nắn chỉnh giỏi thì lại lười giải cơ kỹ vì sẽ luôn nghĩ rằng mọi vấn đề chỉ cần nắn là xong. Còn một số thầy thì lại giải cơ rất kỹ nhưng lại hạn chế về nắn chỉnh chi tiết mà chỉ biết về vặn bẻ vận động phổ thông như giới tẩm quất. Và nếu giỏi về nắn chỉnh chi tiết và giải cơ tốt rồi thì còn Thiếu khâu đả thông gân cơ mạch máu là đẩy khí huyết tuần hoàn đi đến các vùng đang thiếu khí huyết nuôi dưỡng để tái tạo lại các vùng gân cơ xương...đang bị tổn thương. Vậy nên nếu muốn cải thiện bệnh lý cơ xương khớp tối đa thì ngoài việc thay đổi thói quen sinh hoạt xấu và cần được nghỉ ngơi và uống thuốc ra thì hãy nên chịu khó làm đủ 3 yếu tố trên. kết quả sẽ nhanh hơn đó.
🎯CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM - ĐỪNG QUÊN LIKE VÀ CHIA SẺ CHO MỌI NGƯỜI BÀI VIẾT BỔ ÍCH!!!
Bản tin Y CỐT LIÊN KHOA
Tràn dịch khớp gối là tình trạng dịch nhiều lên bất thường làm cho khớp bị sưng, đau nhức, đi lại khó khăn, khó vận động...
Đau thần kinh tọa, cơn đau dễ nhầm Bệnh nhân đến gặp thầy thuốc, thường bắt đầu khai bệnh bằng thuật ngữ "đau thần kinh toạ".
Chức năng chính cơ mông lớn là duỗi hông.,Cơ mông lớn rất dễ bị tổn thương, dễ bị mài mòn và rách,.cơ mông còn có vai trò làm giảm áp lực cho lưng dưới...
Phương pháp Nắn Chỉnh Cột Sống – Y Cốt Liên Khoa thì việc cơ thể của thầy thuốc cần phải uyển chuyển dẻo dai và có lực là điều cực kỳ cần thiết...
Theo đông y, củ Gừng hay còn được gọi là sinh khương, can khương., nhờ tính nóng ấm mà nó được sử dụng để làm giảm các cơn đau lưng rất hiệu quả..
Một số nguyên nhân thường gặp gây đau khớp háng là: thoái hóa khớp; viêm đa khớp dạng thấp; thoái hóa khớp sau chấn thương; hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi (hoại tử vô mạch); bệnh lý khớp háng ở trẻ em.
Nguyên khí là cơ sở của sức khỏe và tuổi thọ con người, Cách hấp thụ tinh khí phục hồi nguyên khí rất đơn giản qua việc tác động huyệt...
Mùa hè, các bệnh thời tiết như say nắng, cảm lạnh, tiêu chảy, viêm mũi - họng, viêm phổi
Bấm huyệt là một trong những phương pháp trị liệu lâu đời đem lại hiệu quả cao trong điều trị bệnh không dùng thuốc hiệu quả và an toàn...
Tìm hiểu về các tình trạng bệnh lý của khớp gối., hiểu về tràn dịch khớp gối, khô dịch khớp, đau khớp gối ở người trẻ
1 2 3 4 5
Tin Nổi Bật
Cơ - xương - khớp - cột sống - xương chậu
xương khớp
Hệ thống động mạch cơ thể người
hệ thống động mạch cơ thể người

 



Nguyễn Chính


Phương pháp

Y Cốt Liên Khoa


Nắn Chỉnh Cột Sống


 Đông Y Trị Liệu

Khai thông Cột Sống

Cân bằng hệ Cơ

Nâng tầm vận động

Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Hình ảnh khóa học Y Cốt Liên Khoa

học nắn xương chậu, học nắn chỉnh cột sống

 
Học nắn chỉnh xương chậu

học nắn chỉnh cột sống, bài chữa đau cổ vai gáy

 
Bài giảng bài đau cổ vai gáy

 

  Giảng về điều trị chân ngắn, chân dài - xương chậu

 
 
Học giác hơi chuẩn đoán chuyên sâu

học kiểm tra đốt sống lưng, học nắn chỉnh cột sống
 
Học kiểm tra đốt sống lưng

ôn tập về xương cột sống, học nắn chỉnh cột sống
 
Ôn tập về xương cột sống

Video lớp học nắn chỉnh cột sống


Truyền nghề
Nắn chỉnh cột sống - Nắn chỉnh xương chậu


Học Trị liệu Dưỡng Sinh Đông Y    Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Các bài viết của website: YCotLienKhoa.com chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán, điều trị và chữa bệnh.
© Copyright 2020