banner nắn chỉnh cột sống ycotlienkhoa.com

Cong vẹo cột sống

Vẹo cột sống là biểu hiện của nhiều vấn đề về xương khớp, đa phần không rõ nguyên nhân gây bệnh. Bệnh cần được điều trị càng sớm càng tốt...

Tìm hiểu về cong vẹo cột sống và cách khắc phục vẹo cột sống

Vẹo cột sống là gì?

Vẹo cột sống là tình trạng các đốt sống bị xoay hoặc trật sang một bên. Cong vẹo cột sống xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau như cong vẹo cột sống từ lúc bẩm sinh, do sai tư thế học tập lao động trong sinh hoạt hàng ngày hoặc do các bệnh lý về cột sống gây nên. Cong vẹo cột sống chủ yếu ở lưng và thắt lưng... Hiện nay, tình trạng vẹo cột sống ở trẻ em đang ngày càng tăng lên, ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển cơ thể. Bệnh cần được điều trị sớm để tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý cũng như sự phát toàn diện của trẻ nhỏ.

Cong vẹo cột sống
hình ảnh cong vẹo cột sống

Tổng quan về bệnh vẹo cột sống

Cột sống bình thường nhìn từ phía sau ra phía trước hoặc phía trước ra phía sau là một đường thẳng còn nhìn nghiêng có 4 đường cong tự nhiên tạo thành hình chữ S ở cổ, lưng trên và lưng dưới (thắt lưng) và vùng xương cùng. Nếu cột sống bị cong hoặc vẹo bất thường ở bất kì đoạn nào thì đó là biểu hiện của tình trạng vẹo cột sống.

Vẹo cột sống có thể nhận biết thông qua một số biểu hiện như: một bên vai bị nghiêng, bả vai nhô ra ngoài, khoảng cách từ mỏm xương ở 2 bả vai đến cột sống không bằng nhau, lưng có dấu hiệu bị gù ra trước hoặc ưỡn ngược ra sau, xương sườn nhô lên, eo nghiêng, dáng đi khập khểnh, không thể ngồi thẳng lưng,…

Vẹo cột sống nhẹ là biểu hiện của nhiều vấn đề về xương khớp, đa phần không rõ nguyên nhân gây bệnh. Bệnh cần được điều trị càng sớm càng tốt, tránh để quá lâu có thể phát sinh nhiều biến chứng nghiêm trọng:

Gây đau nhức kéo dài, đặc biệt là đau âm ỉ vùng lưng và thắt lưng.
Dễ gặp phải các bệnh lý về đường hô hấp, biến dạng khung xương chậu, khớp háng,…

Việc đi lại và vận động gặp nhiều khó khăn, gây mất thẩm mỹ.
Đối với trẻ em có thể khiến quá trình phát triển xương khớp gặp bất thường, trẻ phát triển không toàn diện.
Đối với phụ nữ có thể gây trở ngại và ảnh hưởng đến việc mang thai, sinh sản và tạng phủ.

Nguyên nhân gây cong vẹo cột sống

Cong vẹo cột sống có thể gặp ở mọi lứa tuổi, trong đó trẻ em là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao nhất do xương khớp vẫn đang phát triển. Nguyên nhân cong vẹo cột sống thường do:

Do yếu tố bẩm sinh: Đây là trường hợp hiếm gặp nhưng vẫn có thể xảy ra, khi sinh ra đứa trẻ có phần cột sống bất thường, cong sang trái hoặc phải, nếu không sớm khắc phục thì tình trạng sẽ ngày càng nặng hơn.Hoặc do sai lệch xương chậu rồi lâu ngày dẫn đến tình trang cong vẹo cột sống.

Hoạt động sai tư thế: Tư thế ngồi học của trẻ không đúng, mang cặp sách, balo quá nặng, người lao động làm việc hay cúi người, xoay người trong thời gian dài, nhân viên văn phòng ngồi sai tư thế,…

Chấn thương, tai nạn: Đây là một trong những nguyên nhân có thể làm cột sống bị cong vẹo, chủ yếu là các chấn thương khi chơi thể thao, té ngã, va đập mạnh hoặc do tai nạn,…

Do bệnh lý xương khớp: Một số bệnh lý xương khớp cũng có thể gây vẹo cột sống như thoái hóa cột sống, loãng xương do tuổi già, thoát vị đĩa đệm, trật khớp, viêm khớp dạng thấp, gãy xẹp lún cột sống,…

Phụ nữ mang thai: Khi mang thai, cột sống lưng và vùng bụng thường chịu một áp lực lớn, họ có xu hướng ưỡn cong người về phía trước khiến cột sống cũng bị kéo về trước, do đó dễ gây cong vẹo cột sống.

Ngoài ra, một số nguyên nhân khác như ảnh hưởng của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng ở trẻ em, trẻ vị thành niên lao động nặng nhọc quá sớm,… cũng có thể gây vẹo cột sống.

hình ảnh các dạng cong vẹo cột sống
CHỮA VẸO CỘT SỐNG

Hậu quả của cong vẹo cột sống

Đầu tiên là thay đổi đường cong sinh lý của cột sống và hai vai mất cân đối, không đều, bên cao bên thấp. Cong vẹo cột sống có thể gây ảnh hưởng đến chiều cao, đi đứng sinh hoạt thường ngày, thậm chí tác động xấu đến các cơ quan nội tạng nếu không chữa trị kịp thời. Nữ giới mắc cong vẹo cột sống dễ dẫn đến chu kỳ kinh nguyệt bất không đều, ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Bệnh cong vẹo cột sống tiến triển từ từ, kéo dài, có thể khiến người bệnh chủ quan không để ý. Theo thời gian, những bất ổn về cột sống sẽ kéo theo nhiều bệnh lý liên quan đến các bộ phận khác trong cơ thể.

Các tư thế sai ảnh hưởng đến cong vẹo cột sống

tư thế làm vẹo cột sống

cong vẹo cột sống

sai tư thế ảnh hưởng đến xương sống

tác động cột sống

nắn chỉnh cột sống

cột sống sai lệch


Các biện pháp điều trị bệnh đau lưng cong vẹo cột sống

Khắc phục vẹo cột sống cách theo phương pháp nắn chỉnh cột sống bằng tay kết hợp vật lý trị liệu. Cách khắc phục vẹo cột sống này là giải pháp được đánh giá cao khi muốn chỉnh sửa các sai lệch về cột sống, đặc biệt là vẹo cột sống.

Điều trị từ căn nguyên bệnh lý, thực hiện các thao tác nắn chỉnh cột sống hoàn toàn tự nhiên, do đó giúp giảm đau hiệu quả, điều chỉnh các đốt sống bị cong vẹo hoặc trật khớp về đúng vị trí ban đầu.

Vật lý trị liệu là giải pháp tối ưu nhất nên áp dụng điều trị.
Rút ngắn thời gian điều trị: Có hơn 80% trường hợp thực hiện điều trị phục hồi rõ rệt chỉ sau một thời gian điều trị tích cực. Hơn hết, dù thời gian chữa trị ngắn nhưng kết quả đạt tỷ lệ thành công cao, sự vững chắc của hệ xương khớp, gân cơ dây chằng cũng được củng cố hơn.

Cách trị cong vẹo cột sống tại nhà để duy trì hiệu quả lâu dài: Sau khi tác động cột sống để nắn chỉnh trở lại tương đối bình thường, nếu chăm sóc sức khỏe tốt và sống lành mạnh, kết quả sẽ được duy trì dài lâu và ổn định, hạn chế tái phát. Cần nhất vẫn là ý thức của bệnh nhân chú ý đến tư thế sinh hoạt hàng ngày

👉Bạn muốn tìm học nắn chỉnh xương khớp ở Hà Nội để điều trị khắc phục bệnh lý cong vẹo cột sống?
🎯CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM - ĐỪNG QUÊN LIKE VÀ CHIA SẺ CHO MỌI NGƯỜI BÀI VIẾT BỔ ÍCH!!!
Bản tin Y CỐT LIÊN KHOA
Đau khớp gối ở người trẻ tuổi là triệu chứng báo hiệu không hề tốt, không thể xem thường. Nếu chậm trễ trong việc nhận ra và điều trị,..
Gai cột sống là tình trạng mọc gai xương ở đốt sống, phần gai xương này chính là mỏm xương lồi ra tại các khớp, có độ dài cỡ khoảng vài milimet.
Phương pháp Y Cốt Liên Khoa quan sát hình thái của cột sống và xương chậu xem có sự biến đổi bất thường để đưa ra phương án trị liệu...
Một số nguyên nhân thường gặp gây đau khớp háng là: thoái hóa khớp; viêm đa khớp dạng thấp; thoái hóa khớp sau chấn thương; hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi (hoại tử vô mạch); bệnh lý khớp háng ở trẻ em.
Cột sống có chức năng bảo vệ tủy sống – một bộ phận quan trọng của hệ thần kinh. Sự biến đổi xương cột sống ở đốt nào đó sẽ gây ra các bệnh về cột sống...
Bạn đã biết gì về 8 khung giờ vàng thải độc cho cơ thể,.theo đông y mỗi cơ quan nội tạng sẽ có khung giờ thải độc khác nhau...cùng tìm hiểu bạn nhé!!
"Thành công của bạn bắt nguồn từ đâu,có vất vả gian nan không?". Em sẽ trả lời ngay rằng nó bắt đầu từ sự nhiệt huyết và tri thức mà Thầy Cô đã dành cho em
Căng cơ kháng lực là tự mình (hoặc nhờ sự giúp đỡ) để thực hiện một động tác làm căng tới ngưỡng cơ đang bị co rút ngắn và đau...
HIỆN TRẠNG CỦA NỀN Y HỌC NÂNG CAO SỨC KHỎE, ĐẨY LÙI BỆNH TẬT KHÔNG DÙNG THUỐC ( NCSK ĐLBT KDT ) Ở VIỆT NAM HIỆN NAY !!!
Tuệ Tĩnh Thiền sư (1330 - 1400) là một lang y sống ở giai đoạn cuối thời Trần. Ông được hậu thế suy tôn là tiên thánh của ngành thuốc Nam.
1 2 3 4 5
Tin Nổi Bật
Cơ - xương - khớp - cột sống - xương chậu
xương khớp
Hệ thống động mạch cơ thể người
hệ thống động mạch cơ thể người

 



Nguyễn Chính


Phương pháp

Y Cốt Liên Khoa


Nắn Chỉnh Cột Sống


 Đông Y Trị Liệu

Khai thông Cột Sống

Đả thông mạch máu

Cân bằng hệ Cơ

Nâng tầm vận động

Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Hình ảnh khóa học Y Cốt Liên Khoa




 
Học nắn chỉnh xương chậu



 
Bài giảng bài đau cổ vai gáy

 

  Giảng về điều trị chân ngắn, chân dài - xương chậu

 
 
Học giác hơi chuẩn đoán chuyên sâu

học kiểm tra đốt sống lưng, học nắn chỉnh cột sống


 
Học kiểm tra đốt sống lưng

ôn tập về xương cột sống, học nắn chỉnh cột sống
 
Ôn tập về xương cột sống

Video lớp học nắn chỉnh cột sống


Truyền nghề
Nắn chỉnh cột sống - Nắn chỉnh xương chậu


Học Trị liệu Dưỡng Sinh Đông Y    Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Các bài viết của website: YCotLienKhoa.com chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán, điều trị và chữa bệnh.
© Copyright 2020