banner nắn chỉnh cột sống ycotlienkhoa.com

Cách đeo đai lưng cột sống

Những điều cần biết khi chúng ta thường đeo đai lưng khi bị thoát vị đĩa đệm, đau lưng, đau thần kinh tọa...

Đeo đai lưng như thế nào tốt cho người bị thoát vị đĩa đệm

👉Vậy mang đai lưng thế nào cho tốt ?

Đai lưng được hiểu là dụng cụ hỗ trợ nhằm giảm áp lực lên cột sống nên nó được dùng khi:

- Khi tham gia hoạt động gây quá tải gây áp lực lên cột sống mà theo kinh nghiệm của bạn nó làm đau lưng như chạy xe máy, khuân vác nặng, tập thể thao....thì chúng ta nên đeo đai lưng.

- Khi cơ lưng mỏi do ngồi lâu hay làm việc kéo dài (
lúc này cơ lưng bị qua tải sẽ yếu cơ hoặc ngưng làm việc ) nên áp lực dồn lên cột sống nhiều gây đau lưng thì chúng ta nên đeo đai lưng khi cảm thấy mỏi và cố gắng kết thúc công việc đó sớm và nằm nghỉ ngơi cho các nhóm cơ đó được hồi phục.

- Khi cột sống lưng bị yếu do viêm khớp, viêm dây chằng, trượt đốt sống, di lệch đốt sống... sẽ không chịu được lực tải như bình thường gây đau lưng ngay trong những hoạt động bình thường thì chúng ta cũng nên đeo đai lưng nhé.

- Khi bị thoát vị đĩa đệm,xẹp đĩa đệm hay hẹp lổ liên hợp chèn ép rể thần kinh gây đau, tê ở tay, chân thì chúng ta cũng nên thường xuyên đeo đai lưng.

Việc mang đai lưng quá nhiều sẽ làm cơ lưng yếu đi do lười hoạt động, vì vậy chúng ta không nên mang lúc nghỉ ngơi, lúc ta thấy lưng vẫn ổn... các bạn đừng quá hoang mang , sợ hãi khi đọc kết quả Xq HAY Mri

Việc mang đai thời gian và thời điểm nào sẽ khác nhau ở mỗi người vậy nên các bạn hãy lắng nghe cơ thể mình và không bắt chước dập khuân theo người khác.



Cách đeo đai lưng cột sống

P/s : Các bạn hãy đến cơ sở uy tín để điều trị sớm và sẽ được các bác sĩ sẽ hướng dẫn cụ thể cho bạn.
🎯CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM - ĐỪNG QUÊN LIKE VÀ CHIA SẺ CHO MỌI NGƯỜI BÀI VIẾT BỔ ÍCH!!!
Bản tin Y CỐT LIÊN KHOA
Các bệnh đau đầu thường gặp,... Đau giữa đỉnh đầu, Đau cả vùng đầu, Đau hai bên thái dương, Đau đầu buồn nôn do hạ huyết áp
Các bệnh xương khớp thường gặp: Thoái hóa khớp, viêm khớp, hội chứng đau thắt lưng, đau thần kinh tọa, Hội chứng cổ - vai - cánh tay...
Theo đông y, củ Gừng hay còn được gọi là sinh khương, can khương., nhờ tính nóng ấm mà nó được sử dụng để làm giảm các cơn đau lưng rất hiệu quả..
Giới thiệu một phương pháp mà cơ chế chủ yếu của nó là TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP vào xương cột sống, gân cơ, mạch máu...để điều chỉnh sự di lệch các đốt xương sống
Căng thẳng stress kéo dài là một hiện tượng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe dẫn đến đau đầu và đau lưng
Thoái hóa khớp xảy ra khi sự tái tạo của sụn khớp và đĩa đệm bị mất cân bằng. Quá trình thoái hóa cột sống lưng sẽ làm mất vững cột sống, ảnh hưởng sức khỏe
Tìm hiểu về các tình trạng bệnh lý của khớp gối., hiểu về tràn dịch khớp gối, khô dịch khớp, đau khớp gối ở người trẻ
Đối với bệnh nhân thoát vị đĩa đệm thì cần chú ý một số yếu tố sau để tránh làm tăng cơn đau và tăng khả năng tái phát bệnh.
Ông là nhà y học có học vấn uyên bác, nhà dược học nổi tiếng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân đạo, có ý chí độc lập sáng tạo trong nghiên cứu...
Đau là triệu chứng phổ biến ở mọi lứa tuổi. Tìm ra nguyên nhân đau lưng là điều cần thiết và quan trọng nhất để chữa trị dứt điểm căn bệnh đau lưng...
1 2 3 4 5
Tin Nổi Bật
Cơ - xương - khớp - cột sống - xương chậu
xương khớp
Hệ thống động mạch cơ thể người
hệ thống động mạch cơ thể người

 



Nguyễn Chính


Phương pháp

Y Cốt Liên Khoa


Nắn Chỉnh Cột Sống


 Đông Y Trị Liệu

Khai thông Cột Sống

Đả thông mạch máu

Cân bằng hệ Cơ

Nâng tầm vận động

Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Hình ảnh khóa học Y Cốt Liên Khoa




 
Học nắn chỉnh xương chậu



 
Bài giảng bài đau cổ vai gáy

 

  Giảng về điều trị chân ngắn, chân dài - xương chậu

 
 
Học giác hơi chuẩn đoán chuyên sâu

học kiểm tra đốt sống lưng, học nắn chỉnh cột sống


 
Học kiểm tra đốt sống lưng

ôn tập về xương cột sống, học nắn chỉnh cột sống
 
Ôn tập về xương cột sống

Video lớp học nắn chỉnh cột sống


Truyền nghề
Nắn chỉnh cột sống - Nắn chỉnh xương chậu


Học Trị liệu Dưỡng Sinh Đông Y    Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Các bài viết của website: YCotLienKhoa.com chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán, điều trị và chữa bệnh.
© Copyright 2020