banner nắn chỉnh cột sống ycotlienkhoa.com

Cơ chế tự chữa lành cơ thể

Cơ thể chỉ có thể tự chữa lành khi ở trong trạng thái nghỉ ngơi và thư giãn. Một số cách sau đây để cải thiện sức khỏe của mình thay vì sử dụng thuốc...

Làm gì để cơ thể tự phục hồi? 5 bước giúp chữa lành cơ thể

Thực ra, cơ thể chỉ có thể tự chữa lành khi ở trong trạng thái nghỉ ngơi và thư giãn. Cách duy nhất để kích hoạt khả năng tự chữa lành của cơ thể chính là làm thư giãn hệ thần kinh. Khi bạn cảm thấy mệt mỏi và căng thẳng – thay vì sử dụng thuốc – hãy thử những kỹ thuật sau để tăng cường khả năng tự phục hồi của cơ thể:

1- Vận động thường xuyên

Mặc dù cơn đau có thể làm bạn ngại tập thể dục, duy trì việc tập luyện thường xuyên vừa phải là một trong những cách hiệu quả nhất để tăng chức năng hệ miễn dịch. Tập thể dục có thể giúp bạn ngủ ngon hơn và cải thiện tâm trạng – những điều này đều giúp bạn giảm đau. Tập thể dục giúp tăng cường cơ bắp, giảm đau khớp, và khôi phục sự cân bằng.

Bạn có thể bắt đầu với các bài tập cường độ thấp, như đi bộ, bơi lội, khí công, thái cực quyền hoặc yoga


2- Nghe nhạc cổ điển

Ngoài việc cải thiện tâm trạng của chúng ta, âm nhạc còn có rất nhiều công dụng khác. Người Trung Quốc cổ xưa tạo ra âm nhạc để chữa bệnh, còn người hiện đại nay có liệu pháp âm nhạc.

Nghiên cứu cho thấy âm nhạc có thể giúp làm dịu các cơn đau mạn tính, giảm nhịp tim và huyết áp, giảm lo lắng và nâng nhịp tim
Mặc dù thời gian ngủ cần thiết dao động theo từng người, các chuyên gia khuyên bạn nên ngủ 8 tiếng một ngày. Theo một nghiên cứu năm 2008 của UCLA, chỉ cần một đêm có sự gián đoạn giấc ngủ cũng có thể gây ra quá trình viêm tế bào – kèm theo các vấn đề tim mạch, viêm khớp, và nhiều vấn đề sức khỏe khác.


3- Ăn thực phẩm lành mạnh

Bạn có thể cải thiện đáng kể khả năng tự phục hồi của cơ thể bằng một chế độ ăn lành mạnh và giàu chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng này sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch và làm giảm quá trình viêm – nguyên nhân chính của những cơn đau nhức hàng ngày như đau lưng, cổ vai gáy.

Chế độ ăn lành mạnh cũng có nghĩa là hạn chế tối thiểu việc sử dụng các loại thực phẩm chế biến sẵn, cũng như các chất phụ gia, chất bảo quản, chất tạo màu và hương vị. Chế độ ăn tốt nhất cho chúng ta là một chế độ ăn giàu rau quả trái cây tươi, ít hàm lượng chất béo động vật và các loại dầu bão hòa.


4- Thiền định hằng ngày

Các nghiên cứu cho thấy thiền định giúp tăng khả năng chịu đựng cơn đau, làm giảm căng thẳng, trầm cảm và lo âu nâng cao chất lượng cuộc sống.

Để thực hành thiền, hãy dành một khoảng thời gian mỗi ngày để thư giãn – có thể chỉ cần 10 phút thôi. Một nghiên cứu gần đây về mức độ nhận thức cơn đau cho thấy: việc thực hành thiền định mỗi ngày có thể có tác động tích cực và lâu dài đến các cơn đau nhức.
Khi dành thời gian để thực hành những kỹ thuật này, bạn sẽ giảm căng thẳng, hỗ trợ cơ thể và tâm trí của bạn cũng như nâng cao quá trình tự phục hồi.

Ngoài ra, bạn cũng không nên lạm dụng thuốc vì điều này sẽ khiến cơ thể bị phụ thuộc. Giống như một chiếc máy lâu ngày không được sử dụng sẽ han rỉ, khả năng tự phục hồi của cơ thể sẽ bị giảm sút. Nếu bạn cần hỗ trợ về các vấn đề sức khỏe, bạn có thể tham khảo các khoa học chăm sóc sức khỏe không dùng thuốc


5- Chăm sóc giấc ngủ

Hầu hết các hoạt động chữa lành và hồi phục của cơ thể diễn ra khi chúng ta ngủ. Khi ngủ, năng lượng của cơ thể chỉ được sử dụng ở mức tối thiểu để duy trì chức năng của hệ thần kinh tự động, ví dụ như nhịp tim. Vì thế, toàn bộ năng lượng sẽ được dùng vào việc hồi phục cơ tim và mạch máu, duy trì cân bằng hormone và loại bỏ độc tố khỏi khỏi cơ thể.

🎯CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM - ĐỪNG QUÊN LIKE VÀ CHIA SẺ CHO MỌI NGƯỜI BÀI VIẾT BỔ ÍCH!!!
Bản tin Y CỐT LIÊN KHOA
Cột sống có chức năng bảo vệ tủy sống – một bộ phận quan trọng của hệ thần kinh. Sự biến đổi xương cột sống ở đốt nào đó sẽ gây ra các bệnh về cột sống...
Chức năng chính cơ mông lớn là duỗi hông.,Cơ mông lớn rất dễ bị tổn thương, dễ bị mài mòn và rách,.cơ mông còn có vai trò làm giảm áp lực cho lưng dưới...
Cơ thang là một trong những cơ lưng trên, có nhiều điểm gắn kéo từ sọ và cột sống đến đai vai, Cơ thang quan trọng trong
Thoát vị đĩa đệm là một bệnh thường gặp nhất trong số các bệnh về cột sống, Khi phát hiện dấu hiệu thoát vị đĩa đệm nên tới bệnh viện hoặc phòng khám ...
Tìm hiểu về những chấn thương và sự va đập dẫn đến bong gân hoặc rách cơ. Cơ và dây chằng có khả năng dãn nhất định; khi quá căng, chúng có thể bị rách...
Mất ngủ là một rối loạn giấc ngủ, ngủ không sâu, khó đi vào giấc ngủ...Mất ngủ bao gồm: Mất ngủ cấp tính và mất ngủ mạn tính.
Cách sử dụng quạt điện như thế nào cho dụng và hiệu quả và an toàn cho sức khỏe., điều mà không phải ai cũng biết...
Hiện tượng chuột rút là một sự co thắt mạnh của cơ gây ra những cơn đau đột ngột và kéo dài từ vài giây cho đến vài phút...
Xẹp đốt sống lưng là bệnh lý xảy ra khi đĩa cột sống bị mất nước và mất đi độ mềm mại từ đó bị xẹp lún gây tổn thương vùng cột sống.,Dấu hiệu nhận biết...
Quấn đai nịt bụng một thời gian dài còn làm ảnh hưởng tới cấu trúc xương sườn, Gan, lá lách và thận cũng bị tổn thương.
1 2 3 4 5
Tin Nổi Bật
Cơ - xương - khớp - cột sống - xương chậu
xương khớp
Hệ thống động mạch cơ thể người
hệ thống động mạch cơ thể người

 



Nguyễn Chính


Phương pháp

Y Cốt Liên Khoa


Nắn Chỉnh Cột Sống


 Đông Y Trị Liệu

Khai thông Cột Sống

Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Hình ảnh khóa học Y Cốt Liên Khoa

học nắn xương chậu, học nắn chỉnh cột sống

 
học nắn chỉnh xương chậu

học nắn chỉnh cột sống, bài chữa đau cổ vai gáy

 
giảng bài đau cổ vai gáy

 

  Giảng về điều trị chân ngắn, chân dài - xương chậu

 
 
Học giác hơi chuẩn đoán chuyên sâu

học kiểm tra đốt sống lưng, học nắn chỉnh cột sống
 
Học kiểm tra đốt sống lưng

ôn tập về xương cột sống, học nắn chỉnh cột sống
 
Ôn tập về xương cột sống

Video lớp học nắn chỉnh cột sống


Truyền nghề
Nắn chỉnh cột sống - Nắn chỉnh xương chậu


Học Trị liệu Dưỡng Sinh Đông Y    Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Các bài viết của website: YCotLienKhoa.com chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán, điều trị và chữa bệnh.
© Copyright 2020