banner nắn chỉnh cột sống ycotlienkhoa.com

Triệu chứng gai cột sống

Gai cột sống là tình trạng mọc gai xương ở đốt sống, phần gai xương này chính là mỏm xương lồi ra tại các khớp, có độ dài cỡ khoảng vài milimet.

6 triệu chứng gai cột sống dễ nhận biết

Gai cột sống là tình trạng mọc gai xương ở đốt sống, phần gai xương này chính là mỏm xương lồi ra tại các khớp, có độ dài cỡ khoảng vài milimet.

gai cột sống

Thực tế, hiện tượng mọc gai xương là quy luật hoàn toàn tự nhiên. Tuy nhiên, theo thời gian, khi gai xương ngày càng phát triển sẽ gây ra nhiều mối nguy hiểm, có thể ảnh hưởng đến tủy sống, rễ thần kinh và nhiều hệ lụy đáng sợ khác.

Dưới đây là các triệu chứng gai xương cột sống giúp người bệnh dễ dàng nhận biết:

- Xuất hiện cơn đau vùng cổ và thắt lưng: Khi mắc gai cột sống, phần sụn bảo vệ đĩa đệm sẽ bị suy giảm chức năng. Từ đó khiến các đốt sống ma sát với nhau, gây ra tổn thương và đau đớn khi người bệnh vận động.
- Mất cảm giác ở đốt sống: Nhiều trường hợp bệnh nhân gai cột sống có một số dấu hiệu bất thường như mỏi lưng, đau cục bộ hoặc từng cơn, thậm chí mất là mất cảm giác. Khi ấn nhẹ vào cột sống, người bệnh mới có thể cảm nhận được.
- Mất cân bằng: Gai cột sống gây ra những cơn đau dữ dội, kéo dài. Điều này khiến người bệnh trở nên lười vận động, khí huyết lưu thông kém, dẫn đến cơn đau ngày một nghiêm trọng hơn, đi không vững, chao đảo.
- Đau tăng khi vận động đi lại: Khi mắc gai cột sống, mọi sinh hoạt thường ngày của người bệnh sẽ trở nên vô cùng khó khăn. Khi vận động nhiều, hay chỉ thực hiện các động tác cơ bản như đi, cúi người, thay đổi tư thế cũng khiến người bệnh phải đối mặt với những cơn đau buốt lan trên diện rộng, thậm chí bị sững lại và đổ ngã.
- Cơ bắp yếu đi: Một triệu chứng gai cột sống điển hình nữa đó chính là hiện tượng tê bì tay chân, cơ bắp, các chi yếu dần đi, gây khó khăn trong việc di chuyển, cầm nắm,... Nguyên nhân được lý giải là do gai xương phát triển và chèn ép lên tủy sống và dây thần kinh.
- Mất kiểm soát tiểu tiện, đại tiện: Khi gai cột sống phát triển lên mức độ nặng, người bệnh có thể bị mất kiểm soát tiểu tiện, đại tiện.


Nguyên nhân gai cột sống:

- Viêm xương khớp: Tình trạng viêm xương khớp kích thích cơ thể  mọc thêm xương, từ đó làm cho mặt xương nhô ra và hình thành gai.
- Tình trạng lắng đọng canxi: Khi đĩa đệm cột sống bị xẹp xuống sẽ khiến dây chằng bị chùng giãn. Lúc này, theo phản xạ tự nhiên, cơ thể sẽ làm cho dây chằng được dày lên bằng cách lắng đọng canxi để có đủ lực giữ vững cột sống.
- Do chấn thương: Cơ thể sẽ tự tu bổ sau mỗi lần gặp chấn thương để bồi đắp lên phần bị mất đi, từ đó hình thành gai.
- Thoái hóa cột sống: Đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra gai cột sống. Thoái hóa cột sống gây ra sự biến đổi về hình thái ở cột sống và các tổ chức xung quanh đĩa đệm. Từ đó, gai xương có nguy cơ phát triển và hình thành.
🎯CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM - ĐỪNG QUÊN LIKE VÀ CHIA SẺ CHO MỌI NGƯỜI BÀI VIẾT BỔ ÍCH!!!
Bản tin Y CỐT LIÊN KHOA
Phái đẹp thường xuyên sử dụng giày cao gót mỗi ngày nhưng họ đâu biết tác hại khôn lường của việc đi giày cao gót
Từ cổ tới nay, rất nhiều người dùng phương pháp cứu ngải, cứu ngải giản đơn và an toàn, nhưng khi ứng dụng vẫn có những điểm cần chú ý nếu không sẽ ......
Những vấn đề bạn cần biết vì sao chữa bệnh mãi vẫn không khỏi., Lười vận động, Suy nghĩ tiêu cực, Làm việc quá sức, Lạm dụng sử dụng thuốc..
Tìm hiểu về những chấn thương và sự va đập dẫn đến bong gân hoặc rách cơ. Cơ và dây chằng có khả năng dãn nhất định; khi quá căng, chúng có thể bị rách...
Tác hại của ngồi điều hòa nhiều làm hơi lạnh ngấm sâu làm co cơ. Máu lưu thông kém thì các rễ thần kinh nuôi dưỡng xương khớp teo đi...
Theo đông y, củ Gừng hay còn được gọi là sinh khương, can khương., nhờ tính nóng ấm mà nó được sử dụng để làm giảm các cơn đau lưng rất hiệu quả..
Triệu chứng đau thần kinh tọa là tình trạng đau nhức khi dây thần kinh tọa bị tổn thương hoặc chèn ép, biểu hiện của các bệnh lý về dây thần kinh
Những lưu ý nhỏ khi ngủ để cải thiện cuộc sống cho những người bị bệnh xương khớp và phòng chống bệnh do cột sống, gân cơ biến đổi gây nên..
Bạn đã biết gì về 8 khung giờ vàng thải độc cho cơ thể,.theo đông y mỗi cơ quan nội tạng sẽ có khung giờ thải độc khác nhau...cùng tìm hiểu bạn nhé!!
Nắn chỉnh cột sống là phương pháp dùng tay tác động lên cột sống qua mặt ngoài cơ thể nhằm mục đích phục hồi lại các kết cấu các đốt sống bị di lệch.
1 2 3 4 5
Tin Nổi Bật
Cơ - xương - khớp - cột sống - xương chậu
xương khớp
Hệ thống động mạch cơ thể người
hệ thống động mạch cơ thể người

 



Nguyễn Chính


Phương pháp

Y Cốt Liên Khoa


Nắn Chỉnh Cột Sống


 Đông Y Trị Liệu

Khai thông Cột Sống

Đả thông mạch máu

Cân bằng hệ Cơ

Nâng tầm vận động

Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Hình ảnh khóa học Y Cốt Liên Khoa




 
Học nắn chỉnh xương chậu



 
Bài giảng bài đau cổ vai gáy

 

  Giảng về điều trị chân ngắn, chân dài - xương chậu

 
 
Học giác hơi chuẩn đoán chuyên sâu

học kiểm tra đốt sống lưng, học nắn chỉnh cột sống


 
Học kiểm tra đốt sống lưng

ôn tập về xương cột sống, học nắn chỉnh cột sống
 
Ôn tập về xương cột sống

Video lớp học nắn chỉnh cột sống


Truyền nghề
Nắn chỉnh cột sống - Nắn chỉnh xương chậu


Học Trị liệu Dưỡng Sinh Đông Y    Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Các bài viết của website: YCotLienKhoa.com chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán, điều trị và chữa bệnh.
© Copyright 2020