banner nắn chỉnh cột sống ycotlienkhoa.com

Dây thần kinh sọ và chức năng

Khi các dây thần kinh sọ bị tổn thương do viêm, chèn ép do khối u, đứt do chấn thương sẽ gây nên nhiều tác hại.,..

Bạn cần biết chức năng của dây thần kinh sọ

DÂY THẦN KINH SỌ & CHỨC NĂNG  !!!

* Các dây thần kinh sọ não có chức năng như sau:

- Dây thần kinh khứu giác (I): nhận nhiệm vụ về các mùi khi ngửi.

- Thần kinh thị giác (II) có nhiệm vụ truyền hình ảnh, cảm giác đồ vật, ánh sáng về não.

- Dây thần kinh vận nhãn (III) vận động một số cơ mặt đưa nhãn cầu vào trong và lên xuống tạo cử động mắt, mở mí mắt.

- Dây thần kinh ròng rọc (IV) chi phối cử động mắt xuống dưới, ra ngoài.

http://ycotlienkhoa.com/tranh-cai-chet-dot-ngot-vao-ban-dem-t3962I333bv.aspx

- Thần kinh sinh ba (V) dẫn truyền cảm giác sờ, đau ở vùng mặt, răng, quanh miệng đến não. Điều khiển cơ nhai, chi phối việc tạo nước bọt, nước mắt.

- Dây thần kinh vận nhãn ngoài (VI) đưa nhãn cầu liếc ra ngoài.

- Dây thần kinh mặt (VII) chi phối vận động khép mi mắt, biểu hiện trên khuôn mặt. Ngoài ra còn cảm giác mùi vị, nhận cảm giác cho tuyến nước mắt, nước bọt.

- Thần kinh tiền đình – ốc tai (VIII): phần tiền đình giúp giữ thăng bằng, giữ vững tư thế. Phần ốc tai phụ trách khả năng nghe.

- Thần kinh thiệt hầu (IX) có nhiệm vụ vận động cơ vùng hầu, vận động cảm giác 1/3 sau lưỡi.

http://ycotlienkhoa.com/dau-hieu-dot-quy-t33052I333bv.aspx

- Dây thần kinh lang thang (X) chi phối cảm giác, vận động phủ tạng ở ổ bụng và ngực (tim, phổi, cơ quan hệ tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục).

- Dây thần kinh phụ (XI) giúp vận động thanh quản, cơ than, cơ ức đòn chũm.

- Thần kinh hạ thiệt (XII) chi phối vận động cơ lưỡi.

liệt mặt do tổn thương thần kinh số 7
* CÁC DẤU HIỆU THƯỜNG GẶP KHI DÂY THẦN KINH SỌ BỊ TỔN THƯƠNG

Khi các dây thần kinh sọ bị tổn thương do viêm, chèn ép do khối u, đứt do chấn thương sẽ gây nên nhiều tác động đến cơ thể. Dây thần kinh chịu trách nhiệm chi phối về vận động, cảm giác các cơ quan nào thì khi tổn thương sẽ gây ra bệnh ở cơ quan tương ứng.

@ Các triệu chứng thường gặp là:

+ Dây thần kinh khứu giác (I) tổn thương gây rối loạn mùi vị và viêm niêm mạc mũi.

http://ycotlienkhoa.com/huyet-nhan-trung-t33023I333bv.aspx

+ Dây thần thị giác (II) tổn thương thường gây rối loạn thị giác, viêm dây thần kinh thị giác, teo dây thần kinh thị giác, bệnh bán manh…

+ Tổn thương dây thần kinh vận nhãn (III) thường gây lác mắt ra ngoài.

+ Tổn thương dây thần kinh ròng rọc (IV) thường gây triệu chứng mắt sẽ không đưa được xuống thấp được.

+ Dây thần kinh sinh ba (V) bị tổn thương thường gây đau dây thần kinh sinh ba. Tức là đau theo vùng chi phối cảm giác của dây thần kinh này.

+ Dây thần kinh vận nhãn ngoài (VI) bị tổn thương gây lác mắt vào trong.

+ Tổn thương dây thần kinh mặt (VII) thường gây liệt mặt (liệt dây thần kinh 7 ngoại biên).

+ Tổn thương dây thần kinh tiền đình – ốc tai (VIII) thường gây viêm dây thần kinh tiền đình và rối loạn tiền đình

+ Dây thần kinh lang thang (X) bị tổn thương gây triệu chứng dễ bị nghẹn, sặc thức ăn lỏng.

+ Dây thần kinh hạ thiệt (XII) tổn thương gây triệu chứng lưỡi bị đẩy sang một bên khi thè lưỡi.

=> http://ycotlienkhoa.com/hoc-spa-duong-sinh-tri-lieu-t33018I333bv.aspx

=> http://ycotlienkhoa.com/nan-chinh-xuong-khop-cot-song-t32013I333bv.aspx
🎯CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM - ĐỪNG QUÊN LIKE VÀ CHIA SẺ CHO MỌI NGƯỜI BÀI VIẾT BỔ ÍCH!!!
Bản tin Y CỐT LIÊN KHOA
Hội chứng ống cổ tay xảy ra khi dây thần kinh giữa bị chèn ép khi đi qua cổ tay và sẽ trở nên tồi tệ hơn theo thời gian...nhận biết sớm, điều trị sớm
Bong gân trật khớp là tổn thương thường gặp nên hầu hết người bệnh thường chủ quan và không biết cách xử trí đúng, gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
HIỆN TRẠNG CỦA NỀN Y HỌC NÂNG CAO SỨC KHỎE, ĐẨY LÙI BỆNH TẬT KHÔNG DÙNG THUỐC ( NCSK ĐLBT KDT ) Ở VIỆT NAM HIỆN NAY !!!
Tâm Bệnh: là bệnh tật phần lớn là do suy nghĩ tiêu cực của con người mà ra., một căn bệnh mà hầu hết mọi người đều mắc phải...
Tài liệu dưỡng sinh Đông y đả thông kinh lạc đây là một giải pháp cốt lõi cho việc chăm sóc sức khỏe không dùng thuốc...
Theo đông y, củ Gừng hay còn được gọi là sinh khương, can khương., nhờ tính nóng ấm mà nó được sử dụng để làm giảm các cơn đau lưng rất hiệu quả..
(10/06/2020) KHAI GIẢNG LỚP TRUYỀN NGHỀ CHỮA HỘI CHỨNG BỆNH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG - TK CƠ - XƯƠNG - KHỚP bằng phương pháp: Y Cốt Liên Khoa - Nắn Chỉnh Cột Sống – XƯƠNG CHẬU Tại Hà Nội
Khi 20 tuổi bạn có vô số điều “to tát” cần lo, chứ không phải là mấy cơn đau bụng, cảm sốt. Nhưng ở tuổi 30, bạn sẽ thấy mình mặc áo ấm khi ra đường trời lạnh và đi khám khi bụng dạ bất ổn. Sự khác biệt qua các thập kỷ là rất lớn. Dưới đây là hướng dẫn về những điều bạn cần làm ở 5 mốc tuổi quan trọng sau :
7 tư thế nằm đúng có tác dụng hữu hiệu cải thiện sức khỏe đỡ đau bụng kinh, huyết áp cao, đau dạ dày, đau cổ vai gáy và giảm bệnh đau lưng...
Y Cốt Liên Khoa chia sẻ SÁCH " TRIGGER POINT FINDER (ĐIỂM KÍCH HOẠT) " để các bạn bổ sung thêm kiến thức giúp cho việc điều trị bệnh được hiệu quả hơn
1 2 3 4 5
Tin Nổi Bật
Cơ - xương - khớp - cột sống - xương chậu
xương khớp
Hệ thống động mạch cơ thể người
hệ thống động mạch cơ thể người

 



Nguyễn Chính


Phương pháp

Y Cốt Liên Khoa


Nắn Chỉnh Cột Sống


 Đông Y Trị Liệu

Khai thông Cột Sống

Đả thông mạch máu

Cân bằng hệ Cơ

Nâng tầm vận động

Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Hình ảnh khóa học Y Cốt Liên Khoa




 
Học nắn chỉnh xương chậu



 
Bài giảng bài đau cổ vai gáy

 

  Giảng về điều trị chân ngắn, chân dài - xương chậu

 
 
Học giác hơi chuẩn đoán chuyên sâu

học kiểm tra đốt sống lưng, học nắn chỉnh cột sống


 
Học kiểm tra đốt sống lưng

ôn tập về xương cột sống, học nắn chỉnh cột sống
 
Ôn tập về xương cột sống

Video lớp học nắn chỉnh cột sống


Truyền nghề
Nắn chỉnh cột sống - Nắn chỉnh xương chậu


Học Trị liệu Dưỡng Sinh Đông Y    Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Các bài viết của website: YCotLienKhoa.com chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán, điều trị và chữa bệnh.
© Copyright 2020