banner nắn chỉnh cột sống ycotlienkhoa.com

Sức khỏe

Theo Đông y, tức giận làm tổn thương gan, sắc dục làm tổn thương thận...Cùng tìm hiểu tinh thần và thể chất ảnh hưởng tới sức khỏe bạn như thế nào.

Mối liên hệ chặt chẽ giữa tinh thần & thể chất ảnh hưởng đến sức khỏe

Nếu dành chút thời gian để ý, chúng ta sẽ nhận ra rằng, mỗi khi nóng giận, thì huyết áp trong cơ thể cũng sẽ tăng lên. Huyết áp, có nghĩa áp lực lên thành mạch máu tạo ra bởi sự co bóp của tim, nếu tăng lên ở một mức độ đủ cao, thì có thể gây ra các bệnh về tim mạch, bệnh về thận hoặc thậm chí là đột quỵ.

Tình trạng diễn ra như vậy là vì sao ?

Đó là bởi vì, cơ thể của chúng ta có thể một phần phân biệt được những ảnh hưởng đến từ các kích thích bên ngoài nhưng thường không làm chủ được nó. ( VD: những nguy hiểm đến từ môi trường xung quanh như : nóng thì tự rụt tay lại....) và các kích thích bên trong, tức là suy nghĩ và tâm trạng của chúng ta. Chúng ta hãy cứ thử nhắm mắt lại và tưởng tượng mình đang đứng trước một vực thẳm sâu hun hút và chuẩn bị rơi xuống.

Lúc này, hãy để ý những đầu ngón tay, có phải chúng đã bắt đầu tiết ra mồ hôi không? Đó là bởi vì cơ thể tưởng rằng nó thực sự đang chuẩn bị rơi xuống vực, nên thực hiện phản xạ tiết mồ hôi ở các đầu ngón tay.

Theo Đông y, tức giận làm tổn thương gan, sắc dục làm tổn thương thận… Vì vậy, cảm xúc của con người cần phải ổn định, mừng vui quá hay đau buồn quá cũng đều không tốt cho sức khỏe thân thể, làm hại trực tiếp đến lục phủ ngũ tạng.

Những cảm xúc tiêu cực khác cũng có ảnh hưởng tương tự như vậy tới cơ thể, VD :

1- Tức giận hại gan
Tức giận là một cảm xúc liên quan đến oán giận, thất vọng, khó chịu và giận dữ.
Y học khẳng định rằng cảm xúc tức giận này được lưu trữ trong gan và túi mật, ảnh hưởng đến nhiều quá trình sinh học, gây đau đầu, chóng mặt và huyết áp cao.

2- Vui quá hại tim
Niềm vui đến bất ngờ, quá mạnh mẽ sẽ không tốt cho tim, theo y học cổ truyền. Một thực tế dễ thấy là khi có chuyện vui, cơ thể dễ bị kích động, mất ngủ, tim đập nhanh.

3- Lo quá hại phổi, dạ dày
Lo âu quá mức có thể ảnh hưởng đến phổi và ruột già. Lo lắng có thể khiến một người không thể sử dụng năng lượng, bị khó thở và viêm loét đại tràng.

4- Suy tư quá hại lá lách
Suy tư là trạng thái khi một người suy nghĩ quá mức và u sầu. Tình trạng này ảnh hưởng đến lá lách và có thể gây mệt mỏi, thờ ơ, không có khả năng tập trung.

5- Đau buồn hại phổi
Đau buồn đến mức khiến một người bật khóc tạo ra sự bất hòa trong phổi và ngăn chặn năng lượng lưu thông khắp cơ thể.
Đau buồn có thể ảnh hưởng đến ý chí sống, làm tổn thương phổi và gây bệnh đường hô hấp.

6- Sợ hãi hại thận
Sợ hãi là một cảm xúc có thể gây ra sự bất hòa trong thận và gây tiểu tiện không tự chủ. Nỗi sợ hãi nghiêm trọng có thể khiến một người mất kiểm soát thận và bàng quang một cách tự nhiên.

7- Hoảng hốt hại tim, thận
Sự sợ hãi đến mức bất ngờ, sốc sẽ ảnh hưởng đến tim trong thời gian ngắn và khi nó trở nên mãn tính có thể ảnh hưởng đến thận.

Theo Y Cốt Liên Khoa muốn  để ngũ tạng được khoẻ mạnh thì con người cố học cách chế ngự được cảm xúc của mình. Có thể được một cái gì thì cũng không nên vui mừng QUÁ mức, mất cũng không nên ưu phiền thái quá, vinh sủng hay chịu nhục cũng không kinh động, ra đi hay ở lại cũng không bận tâm. Người có thể xem chức vị đến rồi đi biến đổi thất thường tựa như mây tụ mây tan, thì mới có thể giữ được tâm vô vi thanh tịnh.

=> ( TÂM BẤT DÍNH GIỮA DÒNG ĐỜI VẠN THÍNH )

Như vậy mới có thể giữ tâm cảnh ôn hòa, thanh bạch tự nhiên. Người như vậy thì tự nhiên thể xác và tinh thần đều khỏe mạnh, vận khí cũng tốt. Người không tranh quyền, đoạt lợi, tu tâm thanh tịnh thì sẽ không có người đối địch, cuộc sống cũng thanh đạm, không lo lắng, cát tường. Và một khi tâm trạng được cải thiện, sức khỏe của chúng ta cũng sẽ được nâng cao.


🎯CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM - ĐỪNG QUÊN LIKE VÀ CHIA SẺ CHO MỌI NGƯỜI BÀI VIẾT BỔ ÍCH!!!
Bản tin Y CỐT LIÊN KHOA
Mùa hè, các bệnh thời tiết như say nắng, cảm lạnh, tiêu chảy, viêm mũi - họng, viêm phổi
Lục Đại Danh Y : Hải Thượng Lãn Ông, Tuệ Tĩnh, Hoa Đà, Lý Thời Trân, Trương Trọng Cảnh ,Biển Thước. 6 vị tôn sư trong Y Học Cổ Truyền
Bạn đang đau đầu chóng mặt không biết., làm sao để biết m�nh thiếu vitamin gì, Làm sao để biết cơ thể thiếu chất gì. Dấu hiệu nhận biết Vitamin quan tâm...
Sách dành cho những bạn đam mê Châm Cứu - Bấm Huyệt....
Theo Y Cốt Liên Khoa về cơ bản thì đĩa đệm sẽ bị thoái hóa suy mòn sớm và rõ nhất, rồi kế tiếp đến là các thành phần khác của cột sống nói riêng..=> bệnh
HIỆN TRẠNG CỦA NỀN Y HỌC NÂNG CAO SỨC KHỎE, ĐẨY LÙI BỆNH TẬT KHÔNG DÙNG THUỐC ( NCSK ĐLBT KDT ) Ở VIỆT NAM HIỆN NAY !!!
Thoái hóa khớp xảy ra khi sự tái tạo của sụn khớp và đĩa đệm bị mất cân bằng. Quá trình thoái hóa cột sống lưng sẽ làm mất vững cột sống, ảnh hưởng sức khỏe
Mất ngủ khiến cơ thể không được nghỉ ngơi đầy đủ, mất ngủ nhiều ngày làm cho hệ miễn dịch bị suy giảm, giảm sức đề kháng với nhiều loại bệnh...
Xông hơi là biện pháp chăm sóc sức khỏe tự nhiên với nguyên liệu từ thiên nhiên đễ tìm., Bạn đã biết gì về cách xông hơi cổ truyền?..
Nước và điện giải thường mất qua mồ hôi, nước tiểu khi thời tiết nóng bức, hay lúc ta hoạt động nhiều...
1 2 3 4 5
Tin Nổi Bật
Cơ - xương - khớp - cột sống - xương chậu
xương khớp
Hệ thống động mạch cơ thể người
hệ thống động mạch cơ thể người

 



Nguyễn Chính


Phương pháp

Y Cốt Liên Khoa


Nắn Chỉnh Cột Sống


 Đông Y Trị Liệu

Khai thông Cột Sống

Đả thông mạch máu

Cân bằng hệ Cơ

Nâng tầm vận động

Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Hình ảnh khóa học Y Cốt Liên Khoa




 
Học nắn chỉnh xương chậu



 
Bài giảng bài đau cổ vai gáy

 

  Giảng về điều trị chân ngắn, chân dài - xương chậu

 
 
Học giác hơi chuẩn đoán chuyên sâu

học kiểm tra đốt sống lưng, học nắn chỉnh cột sống


 
Học kiểm tra đốt sống lưng

ôn tập về xương cột sống, học nắn chỉnh cột sống
 
Ôn tập về xương cột sống

Video lớp học nắn chỉnh cột sống


Truyền nghề
Nắn chỉnh cột sống - Nắn chỉnh xương chậu


Học Trị liệu Dưỡng Sinh Đông Y    Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Các bài viết của website: YCotLienKhoa.com chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán, điều trị và chữa bệnh.
© Copyright 2020